K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2018

Chọn đáp án: A. Cấm Khê.

Giải thích: Sau khi ra sức chiến đấu chống giặc, vào tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh anh dũng tại Cấm Khê.

Câu 1: Ai đã chỉ huy cuộc khởi nghĩa đầu tiên dành lại độc lập của dân tộcViệt Nam ?A. Hai bà Trưng C. An Dương VươngB. Bà Triệu D. Lý Nam ĐếCâu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng diễn ra vào thời gian nào ?A. Năm 179 TCN C. Năm 40B. Năm 40 TCN D. Năm 248Câu 3: Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích gì?A. Xóa tên Âu Lạc trên bản đồB. Đồng hóaC. Cai trịD. Bóc lộtCâu 4: Trong...
Đọc tiếp

Câu 1: Ai đã chỉ huy cuộc khởi nghĩa đầu tiên dành lại độc lập của dân tộc

Việt Nam ?

A. Hai bà Trưng C. An Dương Vương

B. Bà Triệu D. Lý Nam Đế

Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng diễn ra vào thời gian nào ?

A. Năm 179 TCN C. Năm 40

B. Năm 40 TCN D. Năm 248

Câu 3: Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích gì

?

A. Xóa tên Âu Lạc trên bản đồ

B. Đồng hóa

C. Cai trị

D. Bóc lột

Câu 4: Trong các chính sách cai trị của nhà Hán, chính sách nào là thâm

độc nhất ?

A. Nộp nhiều thứ thuế đặc biệt là thuế sắt, thuế muối

B. Cống nạp các sản vật quý

C. Thực hiện chính sách lao dịch và binh dịch nặng nề

D. Đồng hóa

Câu 5: Hai bà Trưng chọn nơi nào sau đây là đất đóng đô ?

A. Cổ Loa C. Luy Lâu

B. Mê Linh D. Cấm Khê

Câu 6: Hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa tại đâu ?

A. Mê Linh C. Lãng Bạc

B. Hát Môn (Hà Tây) D. Cổ Loa

Câu 7: Thủ phủ của Châu Giao được đặt ở

A. Luy Lâu

 

B. Cổ Loa

C. Thăng Long

D. Hoa Lư

Câu 8: Từ việc sắp đặt quan lại của nhà Hán đối với Âu Lạc có thể rút

ra nhận xét:

A. Nhà Hán muốn người Hán cùng người Việt cai quản đất nước.

B. Nhà Hán muốn nhường quyền cai quản cho người Việt.

C. Nhà Hán mới cai quản đến cấp quận, còn huyện xã chúng chưa vươn tới

được phải giao cho người Việt.

D. Nhà Hán bố trí người Hán cai quản từ trên quận đến tận làng xã.

Câu 9: Ðại Nam Quốc Sử Diễn Ca có đoạn thơ

Hồng quần nhẹ bước chinh yên

Ðuổi ngay Tô Ðịnh, dẹp yên Biên thành

Kinh kỳ đóng cõi Mê Linh

Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta

Ðoạn thơ này để kể công đức của ai?

A. Hai Bà Trưng

B. Bà Triệu

C. Huyền Trân Công chúa

D. Thánh Chân Công Chúa [nữ tướng Lê Chân]

Câu 10: Nước ta kháng chiến chống quân Hán tiếp tục xâm lược năm

 A. 41 – 42    C. 43 – 44

 B. 42 – 43    D. 44 – 45

Câu 11: Vào tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại

 A. Cấm Khê C. Lãng Bạc

  B. Cổ Loa D. Hợp Phố

 Câu 12: Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến

 A. tháng 01 năm 43

 B. tháng 11 năm 43

 

 C. tháng 01 năm 44

 D. tháng 11 năm 44

Câu 13: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi cho thấy

 A. nhân dân luôn nhớ đến công lao của Hai Bà Trưng trong công cuộc bảo vệ

đất nước.

 B. nhân dân rất căm ghét quân xâm lược Hán.

C. nhân dân luôn xây đền thờ thờ những người có công.

D. nhân dân không bao giờ quên những giai đoạn khó khăn của đất nước.

Câu 14: Vào năm 42, người đã được vua Hán lựa chọn để chỉ huy dạo quân

tấn công chiếm lại nước ta ?

A. Tiên Tư C. Mã Viện

B. Tô Định D. Trần Bá Tiên

Câu 15: Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng nào để nghênh chiến với quân

nhà Hán?

A. Hai Bà Trưng kéo quân đến Hợp Phố để nghênh chiến.

B. Hai Bà Trưng kéo quân đến Lục Đầu để nghênh chiến.

C. Hai Bà Trưng kéo quân đến Lãng Bạc để nghênh chiến.

D. Hai Bà Trưng kéo quân đến Quỷ Môn Quan để nghênh chiến

1

1.a

2.c

3.b

4.d

5.a

6.b

7.a

8.d

9.a

10.b

11.a

12.b

13.a

14.c

15.c

Câu 1: Ai đã chỉ huy cuộc khởi nghĩa đầu tiên dành lại độc lập của dân tộcViệt Nam ?A. Hai bà Trưng C. An Dương VươngB. Bà Triệu D. Lý Nam ĐếCâu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng diễn ra vào thời gian nào ?A. Năm 179 TCN C. Năm 40B. Năm 40 TCN D. Năm 248Câu 3: Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích gì?A. Xóa tên Âu Lạc trên bản đồB. Đồng hóaC. Cai trịD. Bóc lộtCâu 4: Trong...
Đọc tiếp

Câu 1: Ai đã chỉ huy cuộc khởi nghĩa đầu tiên dành lại độc lập của dân tộc

Việt Nam ?

A. Hai bà Trưng C. An Dương Vương

B. Bà Triệu D. Lý Nam Đế

Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng diễn ra vào thời gian nào ?

A. Năm 179 TCN C. Năm 40

B. Năm 40 TCN D. Năm 248

Câu 3: Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích gì

?

A. Xóa tên Âu Lạc trên bản đồ

B. Đồng hóa

C. Cai trị

D. Bóc lột

Câu 4: Trong các chính sách cai trị của nhà Hán, chính sách nào là thâm

độc nhất ?

A. Nộp nhiều thứ thuế đặc biệt là thuế sắt, thuế muối

B. Cống nạp các sản vật quý

C. Thực hiện chính sách lao dịch và binh dịch nặng nề

D. Đồng hóa

Câu 5: Hai bà Trưng chọn nơi nào sau đây là đất đóng đô ?

A. Cổ Loa C. Luy Lâu

B. Mê Linh D. Cấm Khê

Câu 6: Hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa tại đâu ?

A. Mê Linh C. Lãng Bạc

B. Hát Môn (Hà Tây) D. Cổ Loa

4

Câu 7: Thủ phủ của Châu Giao được đặt ở

A. Luy Lâu

B. Cổ Loa

C. Thăng Long

D. Hoa Lư

Câu 8: Từ việc sắp đặt quan lại của nhà Hán đối với Âu Lạc có thể rút

ra nhận xét:

A. Nhà Hán muốn người Hán cùng người Việt cai quản đất nước.

B. Nhà Hán muốn nhường quyền cai quản cho người Việt.

C. Nhà Hán mới cai quản đến cấp quận, còn huyện xã chúng chưa vươn tới

được phải giao cho người Việt.

D. Nhà Hán bố trí người Hán cai quản từ trên quận đến tận làng xã.

Câu 9: Ðại Nam Quốc Sử Diễn Ca có đoạn thơ

Hồng quần nhẹ bước chinh yên

Ðuổi ngay Tô Ðịnh, dẹp yên Biên thành

Kinh kỳ đóng cõi Mê Linh

Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta

Ðoạn thơ này để kể công đức của ai?

A. Hai Bà Trưng

B. Bà Triệu

C. Huyền Trân Công chúa

D. Thánh Chân Công Chúa [nữ tướng Lê Chân]

Câu 10: Nước ta kháng chiến chống quân Hán tiếp tục xâm lược năm

 A. 41 – 42    C. 43 – 44

 B. 42 – 43    D. 44 – 45

Câu 11: Vào tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại

 A. Cấm Khê C. Lãng Bạc

  B. Cổ Loa D. Hợp Phố

 Câu 12: Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến

 A. tháng 01 năm 43

 B. tháng 11 năm 43

 C. tháng 01 năm 44

 D. tháng 11 năm 44

1a

2b

3c

bốn: a

5a

6a

22 tháng 3 2022

C

A

22 tháng 3 2022

Câu 17. Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước Vạn Xuân, đóng đô ở ...
A. vùng cửa sông Bạch Đằng. C. vùng cửa sông Tô Lịch.
B. Phong Châu. D. Phong Khê.

 

Câu 18. Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở ...
A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội).
B. đầm Dạ Trạch (Hưng Yên).
C. núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa).
D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay).

I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). * Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất (2đ) Câu 1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng đã diễn ra trong thời gian: A. Từ năm 40 đến năm 41. B. Từ năm 41 đến năm 42. C. Từ năm 42 đến năm 43. D. Từ năm 43 đến năm 44. Câu 2: Sau khi lên ngôi, Trưng Vương đóng đô ở: A. Cổ Loa (Hà Nội) B. Mê Linh (Vĩnh Phúc) C. Bạch Hạc (Phú Thọ) D. Cẩm...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm).

* Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất (2đ)

Câu 1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng đã diễn ra trong thời gian:

A. Từ năm 40 đến năm 41. B. Từ năm 41 đến năm 42.

C. Từ năm 42 đến năm 43. D. Từ năm 43 đến năm 44.

Câu 2: Sau khi lên ngôi, Trưng Vương đóng đô ở:

A. Cổ Loa (Hà Nội) B. Mê Linh (Vĩnh Phúc)

C. Bạch Hạc (Phú Thọ) D. Cẩm Khê (Ba Vì - Hà Tây)

Câu 3. Cuộc chiến đấu của quân ta với hai cánh quân địch hợp lại diễn ra quyết liệt ở:

A. Hợp Phố. B. Luy Lâu. C. Mê Linh. D. Lãng Bạc.

Câu 4: Vào tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại:

A. Cấm Khê B. An Khê C. Lãng Bạc D. Hợp Phố

Câu 5: Vì sao vua Hán không cho đánh nước ta ngay sau khi thua Hai Bà Trưng (năm 40)?

A. Lúc này nhà Hán phải lo đối phó với các cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc.

B. Lúc này nhà Hán thực hiện chính sách bành trướng lãnh thổ về phía Tây và phía Bắc.

C. Sau những tổn thất do cuộc khởi nghĩa năm 40 gây ra, nhà Hán muốn tranh thủ thời gian để chuẩn bị lực lượng.

D. Cả ba câu trên đều đúng

Câu 6: Mã Viện được vua Hán chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược nước ta vì:

A. Mã Viện là viên tướng lão luyện, khét tiếng gian ác.

B. Mã Viện là viên tướng nỗi tiếng gian ác, lắm mưu nhiều kể.

C. Mã Viện là viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam.

D. Mã Viện là viên tướng lão luyện, gian ác, lắm mưu nhiều kế, từng chỉnh chiến ở phương Nam.

Câu 7: Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng nào của nước ta để nghênh chiến với quân nhà Hán?

A. Hai Bà Trưng kéo quân đến Hợp Phố để nghênh chiến.

B. Hai Bà Trưng kéo quân đến Lục Đầu để nghênh chiến.

C. Hai Bà Trưng kéo quân đến Lãng Bạc để nghênh chiến.

D. Hai Bà Trưng kéo quân đến Quỷ Môn Quan để nghênh chiến.

Câu 8: Sau khi giành lại được độc lập cho đất nước Trưng Vương đã:

A. Xá thuế ba năm cho dân, bãi bỏ luật pháp hà khắc của chính quyền Hán.

B. Tiếp tục thu thuế đề có tiền xây dựng đất nước.

C. Xá thuế hai năm liền cho dân, luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nẻ của chính quyên đô hộ bị bãi bỏ.

D. Tiếp tục sử dụng luật pháp nhà Hán đề thống trị nhân dân.

Câu 9(1đ): Hãy điền từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng về câu nói của Lê Văn Hưu:

………………., …………….là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở …………….đều hưởng ứng, việc ………………… xưng vương dế như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương.

Câu 10 (1đ): Hãy xác định nội dung đúng, sai bằng cách đánh dấu (x) vào cột tương ứng.

Nội dung

Đúng

Sai

1. Quân Hán tấn công Hợp Phố vào tháng 4 năm 42.

2. Lãng Bạc nằm ở phía tây Cổ Loa.

3. Sau khi chiếm Hợp Phố, Mã Viện chia quân thành 3 đạo tiến vào Giao Chỉ.

4. Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43.

3
1 tháng 3 2020

Câu 1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng đã diễn ra trong thời gian:

D. Từ năm 43 đến năm 44.

Câu 2: Sau khi lên ngôi, Trưng Vương đóng đô ở:

B. Mê Linh (Vĩnh Phúc)

Câu 3. Cuộc chiến đấu của quân ta với hai cánh quân địch hợp lại diễn ra quyết liệt ở:

D. Lãng Bạc.

Câu 4: Vào tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại:

A. Cấm Khê

Câu 5: Vì sao vua Hán không cho đánh nước ta ngay sau khi thua Hai Bà Trưng (năm 40)?

C. Sau những tổn thất do cuộc khởi nghĩa năm 40 gây ra, nhà Hán muốn tranh thủ thời gian để chuẩn bị lực lượng.

Câu 6: Mã Viện được vua Hán chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược nước ta vì:

D. Mã Viện là viên tướng lão luyện, gian ác, lắm mưu nhiều kế, từng chỉnh chiến ở phương Nam.

Câu 7: Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng nào của nước ta để nghênh chiến với quân nhà Hán?

C. Hai Bà Trưng kéo quân đến Lãng Bạc để nghênh chiến.

Câu 8: Sau khi giành lại được độc lập cho đất nước Trưng Vương đã:

C. Xá thuế hai năm liền cho dân, luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nẻ của chính quyên đô hộ bị bãi bỏ.

Câu 9(1đ): Hãy điền từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng về câu nói của Lê Văn Hưu:

Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh ngoại đều hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dế như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất Việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương.

1 tháng 3 2020

Hoàng Minh Phúc còn câu 10 sao bn nhỉ???

1 tháng 4 2022

A

1 tháng 4 2022

A

26 tháng 12 2021

Ngày 16 tháng 9 năm 1950

26 tháng 12 2021

1950

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- Nguyên nhân của sự biến đổi: Ở bản in thơ năm 1939 có hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường. Còn ở bản in năm 1988, không có hiện tượng này.

- Ở bản in năm 1939, tác giả dùng dấu chấm than ở câu thơ thứ nhất “Ô! Hay buồn vương cây ngô đồng”. Tác giả bổ sung chức năng mới cho dấu câu. Thông thường dấu chấm than dùng để bộc lộ cảm xúc hoặc kết thúc câu cầu khiến. Ở trong câu thơ này, dấu chấm than chia câu thơ làm hai về, vừa để bộc lộ cảm xúc, vừa như có ý để hỏi.