K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2018

- Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng:

   + Thành phần vô sinh: đất, nước, ánh sáng,…

   + Thành phần hữu sinh: nấm, động vật, thực vật,…

- Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn giun đất, nấm,…

- Cây rừng có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp nơi ở, thức ăn, oxi,… cho động vật rừng.

- Động vật ăn thực vật, phán tán hạt phấn, thụ phấn và bón phân cho thực vật.

- Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì động vật sẽ mất nơi ở, thiếu nguồn thức ăn, khí hậu thay đổi,… dẫn đến số lượng động vật giảm.

31 tháng 5 2019

- Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn:

Cây gỗ → Sâu ăn lá cây → Chuột → Rắn

Cây cỏ → Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa Cầy → Đại bàng

Cây cỏ → Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa Rắn

- Sắp xếp:

   + Sinh vật sản xuất: cây gỗ, cây cỏ.

   + Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, chuột, hươu.

   + Sinh vật tiêu thụ bậc 2: bọ ngựa, rắn, cầy.

   + Sinh vật tiêu thụ bậc 3: rắn, đại bàng, hổ.

   + Sinh vật phân giải: nấm, địa y, vi sinh vật, giun đất

26 tháng 4 2022

a. Thế nào là một chuỗi thức ăn? Lưới thức ăn?

- Chuỗi TĂ là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

- Lưới TĂ là các chuỗi TĂ có nhiều mắt xích chung tạo thành

26 tháng 4 2022

b) 

- Hãy vẽ một lưới thức ăn từ những loài sinh vật của hệ sinh thái trên?

* Cây cỏ  ->  Dê, sâu  ->  Chuột (ăn sâu), bọ ngựa (ăn sâu), ếch (ăn sâu) -> rắn (ăn chuột), đại bàng (ăn chuột), hổ (ăn dê)  ->  Vi sinh vật

- Loại bỏ thành phần nào trong lưới thức ăn trên sẽ gây hậu quả lớn nhất? Vì sao?

+ Loại bỏ thành phần Cây cỏ trong lưới TĂ là gây hậu quả nghiêm trọng nhất

+ Vì nếu cây cỏ biến mất thik sẽ kéo theo các loài tiêu thụ bậc 1 khác ăn cỏ cũng biến mất theo, từ đó các loài tiêu thụ bậc 2 và 3 ăn những đv ăn cỏ đó cũng biến mất do không có thức ăn 

-> Lưới TĂ biến mất

Giả sử nếu có 1 loài tiêu thụ bậc 1, 2 , 3 biến mất thik cũng ko ảnh hưởng nhiều đến lưới TĂ trên vì nếu xảy ra trường hợp đó thik cũng chỉ làm biến mất 1 chuỗi TĂ, ko ảnh hưởng nhiều

Tham khảo!

- Trong môi trường xung quanh, các loài cây có thể sinh sản bằng các cách như: Từ một bộ phận của cây mẹ (rễ, thân, lá) mọc thành cây con; hoặc cây ra hoa kết quả và hình thành hạt, hạt mọc thành cây con.

- Thực vật có hai hình thức sinh sản là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

- Ứng dụng của các hình thức sinh sản này trong thực tiễn:

+ Ứng dụng sinh sản vô tính để nhân giống vô tính cây trồng: giâm cành, chiết cành, ghép và nuôi cấy mô.

+ Ứng dụng sinh sản hữu tính trong chọn lọc, tạo giống cây trồng nhằm chọn lọc được các tính trạng quý.

14 tháng 3 2022

B

14 tháng 3 2022

B

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
16 tháng 5 2021

Các quần thể em kể trên thiếu sinh vật sản xuất thì không thể xây dựng được lưới thức ăn hoàn chỉnh được.

 

24 tháng 7 2023

a)

- Những nhân tố của môi trường tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của cây là: ánh sáng, gió, con người, độ ẩm, nhiệt độ, động vật ăn thực vật, sinh vật trong đất

b) 

- Nhân tố vô sinh bao gồm: gió, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng

-  Nhân tố hữu sinh bao gồm: sinh vật trong đất, con người, động vật ăn thực vật

23 tháng 6 2017

- Các sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái đó: Cây rẻ, cây thông.

- Những sinh vật nào đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là sinh vật sản xuất.

- Vai trò của vi khuẩn và nấm: là các sinh vật phân giải, chúng phân giải xác chết và chất thải thành các chất vô cơ.

- Con đường truyền năng năng lượng trong hệ sinh thái: Năng lượng từ ánh sáng mặt trời đi vào hệ sinh thái thông qua hoạt động quang hợp của cây dẻ và cây thông, sau đó được truyền qua các sinh vật tiêu thụ (sóc, trăn, diều hâu, xén tóc, chim gõ kiến, thằn lằn) trong chuỗi thức ăn, chỉ có 10% năng lượng từ các bậc dinh dưỡng thấp được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn, 90% năng lượng mất đi do hoạt động hô hấp, chất thải, các bộ phận rơi rụng. Nhờ hoạt động phân giải của sinh vật phân giải (vi khuẩn và nấm) năng lượng được trả lại cho môi trường.