K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

3 tháng 2 2021

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) 3(2,2-0,3x)=2,6 + (0,1x-4)

<=> 6.6 - 0.9x = 2,6 + 0,1x - 4

<=> - 0.9x - 0,1x = -6.6 -1,4

<=> -x = -8

<=> x = 8

Vậy x = 8

b) 3,6 -0,5 (2x+1) = x - 0,25(22-4x)

<=> 3,6 - x - 0,5 = x - 5,5 + x

<=> - x - 3,1 = -5,5

<=> - x = -2.4

<=> x = 2.4

Vậy  x = 2.4

15 tháng 8 2023

\(a,2^{3x-1}=2^{-\left(x+1\right)}\Rightarrow3x-1=-\left(x+1\right)\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

\(b,ln\left(2e^{2x}\right)=ln5\)

\(\Rightarrow ln2+lne^{2x}=ln5\)

\(\Rightarrow ln2+2x=ln5\)

\(\Rightarrow2x=ln5-ln2=ln\dfrac{5}{2}\)

Như vậy \(x=\dfrac{1}{2}ln\dfrac{5}{2}\)

23 tháng 9 2023

(a) Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\ge0\\x-5>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\x>5\end{matrix}\right.\Rightarrow x>5\).

Phương trình tương đương: \(\sqrt{x+1}=2\sqrt{x-5}\)

\(\Leftrightarrow x+1=4\left(x-5\right)\Leftrightarrow x=7\left(TM\right)\).

Vậy: \(S=\left\{7\right\}.\)

 

(b) Phương trình tương đương: \(x^2-1=8\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\Leftrightarrow x=\pm3\).

Vậy: \(S=\left\{\pm3\right\}\)

a: ĐKXĐ: x+1>=0 và x-5>0

=>x>5

\(\dfrac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-5}}=2\)

=>\(\sqrt{\dfrac{x+1}{x-5}}=2\)

=>\(\dfrac{x+1}{x-5}=4\)

=>4x-20=x+1

=>3x=21

=>x=7

b: ĐKXĐ: \(x\in R\)

\(\sqrt[3]{x^2-1}=2\)

=>x^2-1=8

=>x^2=9

=>x=3 hoặc x=-3

b: =>(x-5)2+6(x-5)=0

=>(x-5)(x+1)=0

=>x=5 hoặc x=-1

c: \(\Leftrightarrow x^2-x+2=2\)

=>x(x-1)=0

=>x=0(loại) hoặc x=1(nhận)

16 tháng 1 2021

a) \(x^2+2x=\left(x-2\right).3x\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x=3x^2-6x\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-3x^2+6x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+8x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {0;4}

b) \(x^3+x^2-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x^2-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x^2=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\mp1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S = {-1; 1}

c) \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)=40\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+1\right)\left(x+5\right)\right]\left[\left(x+2\right)\left(x+4\right)\right]=40\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x+x+5\right)\left(x^2+4x+2x+8\right)=40\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+6x+5\right)\left(x^2+6x+8\right)=40\)

Đặt x2 + 6x + 5 = t

\(\Leftrightarrow t.\left(t+3\right)=40\)

\(\Leftrightarrow t^2+3t=40\)

\(\Leftrightarrow t^2+2.t.\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}=\dfrac{169}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(t+\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{169}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t+\dfrac{3}{2}=\dfrac{13}{2}\\t+\dfrac{3}{2}=-\dfrac{13}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\dfrac{13}{2}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{10}{2}=5\\t=-\dfrac{13}{2}-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{16}{2}=-8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+6x+5=5\\x^2+6x+5=-8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+6x=0\\x^2+6x+13=0\end{matrix}\right.\)

Mà: \(x^2+6x+13=x^2+2.x.3+9+4=\left(x+3\right)^2+4\ne0\)

=> x2 + 6x = 0

<=> x. (x + 6) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {0; -6}

 

 

a) Ta có: \(x^2+2x=\left(x-2\right)\cdot3x\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-3x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[\left(x+2\right)-3\left(x-2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2-3x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(-2x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\-2x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\-2x=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;4}

b) Ta có: \(x^3+x^2-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\cdot\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\cdot\left(x-1\right)\cdot\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\cdot\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-1;1}

c) Ta có: \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)=40\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+5\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)-40=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+6x+5\right)\left(x^2+6x+8\right)-40=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+6x\right)^2+13\left(x^2+6x\right)+40-40=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+6x\right)^2+13\left(x^2+6x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+6x\right)\left(x^2+6x+13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+6\right)\left(x^2+6x+13\right)=0\)

mà \(x^2+6x+13>0\forall x\)

nên \(x\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;-6}

13 tháng 9 2021

\(a,\Leftrightarrow x^2+2x+1+2x+3-2\sqrt{2x+3}+1=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+\left(\sqrt{2x+3}-1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\2x+3=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-1\left(N\right)\)

13 tháng 9 2021

\(b,\Leftrightarrow3x^2+3x-2\sqrt{x^2+x}=0\left(x\le-1;x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow3x\left(x-1\right)-2\sqrt{x\left(x+1\right)}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x\left(x+1\right)}\left(3\sqrt{x\left(x-1\right)}-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\left(x-1\right)=0\\\sqrt{x\left(x-1\right)}=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x^2-x-\dfrac{4}{9}=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\9x^2-9x-4=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Delta\left(1\right)=81-4\left(-4\right)\cdot9=225\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=\dfrac{9-15}{18}\\x=\dfrac{9+15}{18}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(N\right)\\x=1\left(N\right)\\x=-\dfrac{1}{3}\left(L\right)\\x=\dfrac{4}{3}\left(N\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 5 2021

Lời giải:
a) $|4x^2-25|=0$

$\Leftrightarrow 4x^2-25=0$

$\Leftrightarrow (2x-5)(2x+5)=0$

$\Rightarrow x=\pm \frac{5}{2}$

b) 

$|x-2|=3$

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-2=-3\\ x-2=3\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-1\\ x=5\end{matrix}\right.\)

c) 

\(|x-3|=2x-1\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-1\geq 0\\ \left[\begin{matrix} x-3=2x-1\\ x-3=1-2x\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ \left[\begin{matrix} x=-2\\ x=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)

d) 

$|x-5|=|3x-2|$

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-5=3x-2\\ x-5=2-3x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-3}{2}\\ x=\frac{7}{4}\end{matrix}\right.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) \(\sqrt {3{x^2} - 6x + 1}  = \sqrt { - 2{x^2} - 9x + 1} \)

Bình phương hai vế của phương trình \(\sqrt {3{x^2} - 6x + 1}  = \sqrt { - 2{x^2} - 9x + 1} \) ta được

\(3{x^2} - 6x + 1 =  - 2{x^2} - 9x + 1\)

\( \Leftrightarrow 5{x^2} + 3x = 0\)

\( \Leftrightarrow x\left( {5x + 3} \right) = 0\)

\( \Leftrightarrow x = 0\) hoặc \(x = \frac{{ - 3}}{5}\)

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy cả hai giá trị x = 0 và \(x = \frac{{ - 3}}{5}\) đều thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là \(S = \left\{ {0;\frac{{ - 3}}{5}} \right\}\)

b) \(\sqrt {2{x^2} - 3x - 5}  = \sqrt {{x^2} - 7} \)

Bình phương hai vế của phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 3x - 5}  = \sqrt {{x^2} - 7} \) , ta được

\(2{x^2} - 3x - 5 = {x^2} - 7\)

\( \Leftrightarrow {x^2} - 3x + 2 = 0\)

\( \Leftrightarrow x = 1\) hoặc \(\)\(x = 2\)

 Thay lần lượt giá trị của x vào phương trình đã cho, ta thấy không có giá trị nào của x thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) Tam thức \(f(x) =  - 5{x^2} + x - 1\) có \(\Delta  =  - 19 < 0\), hệ số \(a =  - 5 < 0\) nên f(x) luôn âm (cùng dấu với a) với mọi x, tức là \(\)\( - 5{x^2} + x - 1 < 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\). Suy ra bất phương trình có vô số nghiệm

b) Tam thức \(g(x) = {x^2} - 8x + 16\) có \(\Delta  = 0\), hệ số a=1>0 nên g(x) luôn dương (cùng dấu với a) với mọi \(x \ne 4\), tức là \({x^2} - 8x + 16 > 0\) với mọi \(x \ne 4\)

Suy ra bất phương trình có nghiệm duy nhất là x = 4

c) Tam thức \(h(x) = {x^2} - x + 6\) có \(\Delta  =  - 23 < 0\), hệ số a=1>0 nên h(x) luôn dương (cùng dấu với a) với mọi x, tức là \({x^2} - x + 6 > 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\). Suy ra bất phương trình có vô số nghiệm.