K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2017

Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a) + Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc có đỉnh ở ngoài đường tròn chắn hai cung Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc có đỉnh ở ngoài đường tròn chắn hai cung Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

17 tháng 8 2018

 

Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc tạo bởi tiếp tuyến CT và dây CD

Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

27 tháng 4 2021

giúp em với năn nỉ m,n 

23 tháng 11 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

17 tháng 3 2018

Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a) + Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc có đỉnh ở ngoài đường tròn chắn hai cung Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc có đỉnh ở ngoài đường tròn chắn hai cung Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 là góc tạo bởi tiếp tuyến CT và dây CD

Giải bài 38 trang 82 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

+ Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.

7 tháng 10 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

26 tháng 11 2023

a: Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại B

Xét (O) có

\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC

Do đó: \(\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BC}=\dfrac{1}{2}\cdot60^0=30^0\)

Gọi H là giao điểm của BD với AC

BD\(\perp\)AC nên BD\(\perp\)AC tại H

ΔOBD cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của BD

Xét ΔCBD có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCBD cân tại C

=>CB=CD

Xét ΔCOD và ΔCOB có

CD=CB

OD=OB

CO chung

Do đó: ΔCOD=ΔCOB

=>\(\widehat{COD}=\widehat{COB}\)

=>\(sđ\stackrel\frown{CB}=sđ\stackrel\frown{CD}=60^0\)

Xét ΔBAC vuông tại B có \(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=90^0\)

=>\(\widehat{BCA}+30^0=90^0\)

=>\(\widehat{BCA}=60^0\)

Xét (O) có

\(\widehat{BCA}\) là góc nội tiếp chắn cung AB

Do đó: \(\widehat{BCA}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AB}\)

=>\(sđ\stackrel\frown{AB}=2\cdot\widehat{BCA}=120^0\)

DF//AC

DB\(\perp\)AC

Do đó: DF\(\perp\)DB

=>ΔDFB vuông tại D

ΔDFB vuông tại D

nên ΔDFB nội tiếp đường tròn đường kính BF

mà ΔDFB nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của BF

=>OA//DF

=>\(\widehat{BFD}=\widehat{BOH}=\widehat{BOC}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{BFD}=60^0\)

ΔBDF vuông tại D

=>\(\widehat{BFD}+\widehat{FBD}=90^0\)

=>\(\widehat{FBD}+60^0=90^0\)

=>\(\widehat{FBD}=30^0\)

Xét (O) có

\(\widehat{FBD}\) là góc nội tiếp chắn cung FD

Do đó: \(\widehat{FBD}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{FD}\)

=>\(sđ\stackrel\frown{FD}=2\cdot\widehat{FBD}=2\cdot\)30=60 độ