K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2018

Nối a – 2; b – 3; c – 1 ; d – 5 ; e – 4.

5 tháng 5 2019

Chọn C

23 tháng 5 2019

- Bài tham khảo:

   Các hình ảnh nhân hoá trong bài thơ “Ngày hội rừng xanh” thật sinh động và thú vị.

   Em thích nhất là hình ảnh chú Kì Nhông :

Kì Nhông diễn ảo thuật

Thay đổi hoài màu da

   Hai câu thơ cho ta thấy Kì Nhông rất tài tình. Chú ta có thể chuyển đổi từ màu da này sang màu da khác. Biết bao nhiêu màu sắc cứ lần lượt nối tiếp nhau hiện lên trên da Kì Nhông, từ lờ mờ rồi rõ nét hẳn. Tài biến hoá của Kì Nhông khiến ai cũng bất ngờ và thích thú. Thật là kì diệu ! Kì Nhông chẳng khác nào một ảo thuật gia trong tay có bao nhiêu là phép biến hoá. Tiêt mục của Kì Nhông thật là độc đáo !

(Theo Trần Ngọc Thuỷ)

19 tháng 9 2019

Nối a – 2; b – 1; c – 4; d – 5; e – 3

11 tháng 4 2019

Chim gõ kiến nổi mõ

   Gà rừng gọi vòng quanh

   Sáng rồi, đừng ngủ nữa

   Nào, đi hội rừng xanh !

   Tre trúc thổi nhạc sáo

   Khe suối gảy nhạc đàn

   Cây rủ nhau thay áo

   Khoác bao màu tươi non.

8 tháng 10 2019

a) gà cất tiếng gáy báo trời đã sáng

b) người ta thường dùng cây tre, cây trúc để làm sáo

c) công là con vật múa rất đẹp

25 tháng 3 2022

PTBĐ: biểu cảm, tự sự, miêu tả.

Đặc điểm nhận dạng:

+ BC: từ ngữ bộc lộ cảm xúc: thương bạn

+ Tự sự: nhân vật: Bê Vàng, Bê Trắng, sự kiện: chờ mưa, đi tìm bạn....

+ Miêu tả: rừng xanh sâu thẳm, suối cạn, cỏ héo úa...

 

6 tháng 11 2021

 

Câu 1: biểu cảm

Câu 2,3:.............

Câu 4:

: ND:cho ta thấy vẻ đẹp của mùa thu thật là trong trẻo

7 tháng 11 2021

thank kiuyeu

 

28 tháng 8 2017

Đáp án B

7 tháng 11 2021

`text{B nhé}`