K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

429 nha :3

Nếu m = 6 thì 423 + m = 423 + 6 = 429

HT

4 tháng 2 2022

Với m=6 thì 423 + m = 423 + 6 = 429

429 là số liền trước của số 430

4 tháng 8 2023

a, a x 6 = 3 x 6 = 18

b, a + b = 4 + 2 = 6

c, b + a = 2 + 4 = 6

d, a - b = 8 - 5 = 3

e, m x n = 5 x 9 = 45

11 tháng 12 2023

a. 18

b. 6

c. 6

d. 3

e. 45

27 tháng 1 2019

a) Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + 10 = 75.

Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là 75.

b) Nếu b = 7 thì 185 – b = 185 – 7 = 178.

Giá trị của biểu thức 185 – b với b = 7 là 178.

c) Nếu m = 6 thì 423 + m = 423 + 6 = 429.

Giá trị của biểu thức 423 + m với m = 6 là 429.

d) Nếu n = 5 thì 185 : 5 = 37.

Giá trị của biểu thức 185 : n với n = 5 là 37.

20 tháng 10 2022

a

27 tháng 11 2023

Để M có giá trị lớn nhất thì \(a-6>0\) và \(a-6\) nhỏ nhất

*) \(a-6>0\)

\(\Rightarrow a>6\)

\(\Rightarrow a\in\left\{7;8;9;...\right\}\)

Mà \(a-6\) nhỏ nhất

\(\Rightarrow a=7\)

\(\Rightarrow M=2005+195:\left(7-6\right)\)

\(=2005+195\)

\(=2200\)

22 tháng 8 2023

a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4

Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6

Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12

b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.

18 tháng 3 2021

Thay m = 6 vào biểu thức 14586 : m + 2569 , ta được :

       14586 : 6 + 2569 = 2431 + 2569 = 5000

Vậy giá trị của biểu thức 14586 : m + 2569 tại m = 6 là 5000

7 tháng 11 2017

Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 Tuần 1 có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra cuối tuần Toán 4 có đáp án

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-3;2\right\}\)

b) Ta có: \(P=\dfrac{x^3+2x^2-5x-6}{x^2+x-6}\)

\(=\dfrac{x^3+3x^2-x^2-3x-2x-6}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x+3\right)-x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x^2-x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{x-2}=x+1\)

Với mọi x nguyên thỏa ĐKXĐ, ta luôn có: x+1 là số nguyên

hay P là số nguyên(đpcm)

17 tháng 10 2021

\(=3\times129+7\times71=387+497=884\)

17 tháng 10 2021

ai giúp mình nhé