K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2017

Đáp án: C

18 tháng 4 2022

Từ nhỏ , con người ta ai ai cũng được cha mẹ , người lớn dạy rằng phải ăn mặc đàng hoàng , sạch sẽ . Khi ta hiểu rộng hơn về nó thì việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại nhưng cũng phải lành mạnh phù hợp với truyền thống văn hóa của dân tộc với lứa tuổi và hoàn cảnh sống . Tức là chúng ta không thể mặc một bộ đồ mà ở năm 1800 trở xuống mặc , nó phải phù hợp với thời đại lúc bây giờ , đồng thời cũng phải lành mạnh , kín đáo phù hợp với truyền thống dân tộc, lứa tuổi và hoàn cảnh sống . Phù hợp với truyền thống dân tộc là ta ở dân tộc nào ta sẽ mặc theo phong cách nơi đó , không phải không thể khác biệt mà chúng ta phải mặc " phù hợp " , chúng ta không thể ở dưới đồng bằng miền Nam mà mặc một chiếc váy dân tộc miền núi , Hơn thế việc ăn mặc tưởng chừng đơn giản nhưng thực ra nó phụ thuộc vào rất nhiều điều , phụ thuộc vào hoàn cảnh sống của chúng ta chẳng hạn , nếu gia đình không có điều kiện , liệu ta có nên đòi mua một chiếc váy dã hội , một chiếc đầm đắt tiền không? . Việc ăn mặc cũng thể hiện giá trị của con người ta , người ta sẽ đánh giá bạn qua bộ đồ bạn mặc khi họ chưa quen biết bạn . Nếu bạn mặc hở hang , người ta sẽ chỉ trích bạn , nếu bạn đua đòi người ta sẽ bàn tán không tốt về bạn , nếu bạn ăn mặc rách rưới , người ta sẽ khinh thường bạn , nếu bạn mặc đàng hoàng sạch sẽ , người ta sẽ tôn trọng bạn . Điều quan trọng nhất của cách mặc là phải biết chừng biết mực , phải ăn mặc một cách đàng hoàng , phù hợp với hoàn cảnh lúc đó . Con người bạn đôi khi sẽ không thể khống chế việc cách ăn mặc của bạn nói lên giá trị của bạn.

Chuyên văn đúng honggg chuỵ, chuỵ víc hay quá 

Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.B.Kỉ  luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luậtCâu 2: Các qui định của pháp luật mang tính A.Qui phạm...
Đọc tiếp

Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ  luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
 A.Qui phạm đặc thù                         B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm                                        D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định  về nội dung                                  B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng                              D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục                             B. giáo dục
C.bắt buộc                                   D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta 
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.

2
28 tháng 10 2021

Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ  luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
 A.Qui phạm đặc thù                         B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm                                        D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định  về nội dung                                  B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng                              D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục                             B. giáo dục
C.bắt buộc                                   D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta 
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.

9 tháng 11 2021

Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ  luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
 A.Qui phạm đặc thù                         B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm                                        D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định  về nội dung                                  B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng                              D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục                             B. giáo dục
C.bắt buộc                                   D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta 
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Ghép các lí lẽ, dẫn chứng ở cột B cho phù hợp với luận điểm ở cột A:

+ a – 2 – 3

+ b – 1 – 4

Câu 1: Chứng minh trong văn nghị luận là gì?A. Là một phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó.B. Là một phép lập luận sử dụng lý lẽ để giải thích một vấn đề nào đó mà người khác chưa hiểu.C. Là một phép lập luận sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một nhận định, một luậnđiểm nào đó.D. Là một phép lập luận sử dụng các tác...
Đọc tiếp

Câu 1: Chứng minh trong văn nghị luận là gì?

A. Là một phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó.

B. Là một phép lập luận sử dụng lý lẽ để giải thích một vấn đề nào đó mà người khác chưa hiểu.

C. Là một phép lập luận sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một nhận định, một luận

điểm nào đó.

D. Là một phép lập luận sử dụng các tác phẩm văn học để làm rõ một vấn đề nào đó.

Câu 2: Lí do nào khiến cho bài văn viết theo phép lập luận chứng minh thiếu tinh thần thuyết phục?

A. Luận điểm được nêu rõ ràng, xác đáng.

B. Lí lẽ và dẫn chứng đã được thừa nhận.

C. Lí lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm.

D. Không đưa dẫn chứng, chỉ giải thích và đưa lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm

Câu 3:Trong bài văn chứng minh, chúng ta chỉ sử dụng thao tác chứng minh, không cần giải thích vấn đề cần chứng minh. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 4: Trong phần mở bài của bài văn chứng minh, người viết phải nêu lên được nội dung gì?

A. Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng trong khi chứng minh.

B. Nêu được luận điểm cần chứng minh.

C. Nêu được các lý lẽ cần sử dụng trong bài làm.

D. Nêu được vấn đề cần nghị luận và định hướng chứng minh.

Câu 5: Trong phần Thân bài của bài văn chứng minh người viết cần phải làm gì?

A. Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.

B. Chỉ cần nêu các dẫn chứng được sử dụng trong bài viết.

C. Chỉ cần gọi tên luận điểm cần chứng minh.

D. Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh

Câu 6: Lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn của phần nào?

A. Thân bài.

B. Mở bài.

C. Cả mở bài và thân bài.

D. Với phần dẫn chứng đưa ra trong phần thân bài.

 Câu 7: Theo quy trình tạo lập văn bản làm văn nghị luận thì sau bước tìm hiểu đề bài để định hướng cho bài làm sẽ đến bước nào?

A. Lập dàn ý đại cương.

B. Xác định các lý lẽ cho bài văn.

C. Tìm dẫn chứng cho bài văn.

D. Viết thành bài văn hoàn chỉnh.

Câu 8:Xác định luận điểm chính trong lời thơ khuyên thanh niên của Bác Hồ:

A. Khó khăn khắc phục sẽ thành công.

B. Phải làm việc lớn.

C. Con người phải có quyết tâm, kiên trì.

D. Có ý chí, sự kiên trì, bền bỉ sẽ thành công trong cuộc đời.

 Câu 9: Câu nào không dùng làm dẫn chứng trực tiếp làm rõ luận điểm: “Tục ngữ khuyên dạy con người về lời ăn tiếng nói”?

A. Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

B. Đất xấu trồng cây khẳng khiu/ Những người thô tục nói điều phàm phu.

C. Người thanh tiếng nói cũng thanh/ Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.

D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

 Câu 10: Cho đề bài sau: Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con người. Vì vậy, con người phải bảo vệ rừng. Em hãy chứng minh ý kiến trên.

Trong các luận điểm nêu ra sau đây, luận điểm nào không phù hợp với bài văn viết về đề bài này?

A. Rừng là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, cung cấp cho con người nguồn lâm sản lớn.

B. Rừng là hệ sinh thái quan trọng, góp phần điều hòa khí hậu trên trái đất.

C. Con người có thể khai thác thật nhiều tài nguyên rừng mà không cần phải trồng cây gây rừng.

D. Rừng là môi trường du lịch hấp dẫn với con người.

 

4
14 tháng 4 2020

1. C 

2. D

3. B

4. D

5. A

6. B

7. A

8. D

9. B

10. C

14 tháng 4 2020

1. C                     6. B

2. D                     7. A

3. B                     8. D

4. D                     9. B

5. A                     10. C

5 tháng 3 2023

a_2,3

b_1,4

31 tháng 10 2018

- Bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí có nội dung bàn luận về một tư tưởng đạo lí, văn hóa,.. của con người.
- Các bài văn nghị luận nói chung hay bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí nói riêng đều có bố cục 3 phần, các luận điểm, luận cứ, luận chứng phải đúng đắn,
chính xác, sáng tỏ,…
- Sử dụng 6 thao tác lập luận cơ bản.
- Lời văn, câu văn cần phải cô đúc, ngắn gọn.

Đáp án cần chọn là: C

23 tháng 5 2019

- A, B, D là yêu cầu của bài văn Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- C là yêu cầu không cần thiết đối bới bài văn.

Đáp án cần chọn là: C

9 tháng 9 2019

Chọn đáp án: C.

14 tháng 10 2019

- Phê bình là xem xét, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm của người khác. Tự nêu ra, đánh giá ưu, khuyết điểm của bản thân.

- Trong cuộc sống hàng ngày, ta cần phải phê bình và tự phê nghiêm túc, nhìn nhận các vấn đề một cách toàn diện, đặt các vấn đề trong mối quan hệ nhiều chiều, không phê bình một cách phiến diện và phủ định sạch trơn vấn đề.

- Nhìn nhận ra cái tốt của người khác rồi tiếp thu nó để tu dưỡng, học hỏi và làm cho nó trở thành cái tốt của mình, hoàn thiện bản thân, có như thế mới đúng với quan điểm phủ định biện chứng.