K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2019

Chọn đáp án: C.

5 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Lời trăng trối của mẹ trước khi nhắm mắt: “Sau này…phụ mẹ” cho ta thấy mối quan hệ gắn bó, đầy yêu thương giữa mẹ chồng và nàng dâu. Lời trăng trối ấy cũng gián tiếp khẳng định công lao, đức hạnh và phẩm chất hiếu thảo của Vũ Nương quan cho tấm lòng và nhân cách của Vũ Nương.

5 tháng 10 2021

cảm ơn chị nha

29 tháng 7 2019

Thể hiện niềm tin của người mẹ vào phẩm hạnh của Vũ Nương sẽ đem đến cho nàng cuộc sống hạnh phúc

8 tháng 7 2021

Cụm tính từ:

- Suốt ngày nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi.(bổ sung ý nghĩa cho từ buồn)

- Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ.

- Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung.(bổ sung ý nghĩa cho từ bé)

- Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì

- Nó thì oai như một vị chú tể.

- Quen thói cũ, ếch nghênh nagng đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đế xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.

8 tháng 7 2021

cíu mk với

3 tháng 5 2021

Cách sắp xếp đúng :

(3) Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.

(4) Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.

(6) Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.

 (2) Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.

(5) Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.

(1) Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.

3 tháng 5 2021

3. Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.

4. Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.

6. Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.

2. Đấ trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.

5. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.

1. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới. 

Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có...
Đọc tiếp
Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy". "Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy". Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta". "Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta". (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009) Câu 1. Câu chuyện trên có những nhân vật chính nào? A. Ốc sên con và ốc sên mẹ B. Ốc sên con và giun đất C. Ốc sên mẹ và chị sâu róm D. Chị sâu róm và giun đất Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sự kết hợp miêu tả Câu 3. Từ nào trong câu: “Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta.” là không từ ghép? A. Bầu trời B. Lòng đất C. Bảo vệ D. Che chở Câu 4. Từ nào trong câu: “Vì vậy mà chúng ta có cái bình!” là động từ A. Chúng ta B. Có C. Cái D. Bình Câu 5. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư Câu 6. Biện pháp tu từ cơ bản được sử dụng trong văn bản trên là gì? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Điệp ngữ Câu 7. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản trên? A. Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự vật. B. Nhấn mạnh vào sự vật được nói đến. C. Làm cho sự vật được đầy đủ, trọn vẹn hơn. D. Làm cho sự vật sinh động, trở nên gần gũi với con người hơn. Câu 8. Em hãy chỉ ra tác dụng của các dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản? A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật B. Chỉ lời nói được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Trích dẫn lời của tờ báo D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật Câu 9. Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương? A. Vì Óc sên không được chui vào lòng đất. B. Vì Ốc sên con sắp phải xa mẹ. C. Vì không được bầu trời bảo vệ như chị sâu, không được lòng đất che chở như em giun đất mà phải luôn tự mình đeo chiếc bình vừa nặng vừa cứng trên lưng. D. Vì Ốc sên không được hóa thành bướm bay lên bầu trời. Câu 10. Cụm từ nào dưới đây là cụm danh từ? A. Cái bình vừa nặng vừa cứng B. Chui xuống đất C. Dựa vào chính bản thân chúng ta D. Có cái bình II. Tự luận Câu 1. Em có đồng ý với lời động viên an ủi của Ốc sên mẹ không? Vì sao? Câu 2. Xác định một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo Câu 3. Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì?
1
10 tháng 12 2021

Viết tách ra hộ cái

Cho các câu:1.  Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.2.  Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.3.  Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.4.  Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.5.  Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.6.   Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam...
Đọc tiếp

Cho các câu:

1.  Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.

2.  Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.

3.  Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.

4.  Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.

5.  Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.

6.   Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.

Có thể sắp xếp các câu trên theo thứ tự nào sau đây để liên kết các câu tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh?

A. (1)-(5)-(3)-(4)-(6)-(2)                         B. (1)-(2)-(3)-(4)-(5)-(6)

C. (1)-(2)-(5)-(6)-(3)-(4)                         D. (1)-(2)-(6)-(3)-(5)-(4)

1
28 tháng 6 2021

Cho các câu:

1.  Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.

2.  Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.

3.  Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.

4.  Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.

5.  Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.

6.   Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.

Có thể sắp xếp các câu trên theo thứ tự nào sau đây để liên kết các câu tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh?

A. (1)-(5)-(3)-(4)-(6)-(2)                         B. (1)-(2)-(3)-(4)-(5)-(6)

C. (1)-(2)-(5)-(6)-(3)-(4)                         D. (1)-(2)-(6)-(3)-(5)-(4)

thank you very much

24 tháng 10 2023

1: con mèo          2:trái tim            3:mặt trời            4:vì ông đang ở trong nhà                 5:nhà 1 tầng thì không có cầu thang                       6:lấy nước ở cửa 3 dội vào cửa 2 rồi đi cửa 2

25 tháng 10 2023

ồ. Thật nhanh trí.