K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?A. Từ láy.B. Từ đơn.C. Từ ghép chính phụ.D. Từ ghép đẳng lập.Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?A. Com- paB. Quạt điệnC. RèmD. LáCâu 22:  Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?A. Nghĩa bóngB. Nghĩa mớiC. Nghĩa chuyểnD. Nghĩa gốc mớiCâu 23 : Nghĩa chuyển của từ...
Đọc tiếp

Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?

A. Từ láy.

B. Từ đơn.

C. Từ ghép chính phụ.

D. Từ ghép đẳng lập.

Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?

A. Com- pa

B. Quạt điện

C. Rèm

D. Lá

Câu 22:  Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?

A. Nghĩa bóng

B. Nghĩa mới

C. Nghĩa chuyển

D. Nghĩa gốc mới

Câu 23 : Nghĩa chuyển của từ “quả” ?

A. Qủa tim

B. Qủa dừa

C. Hoa quả

D. Qủa táo

Câu 24: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là

A. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).

B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)

C. vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)

D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).

Câu 25: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?

A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ

B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ

C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng

D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng

Câu 26: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?

A. nghĩa gốc

B. nghĩa chuyển

C. Nghĩa bóng

D. Không đáp án nào đúng

 

Câu 27: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?

A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.

B. Bóng Bác cao lồng lộng.

C. Người cha mái tóc bạc.

D. Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 28: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ

A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng

B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng

C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường

D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 29: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?

A. Ẩn dụ hình thức, cách thức

B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

C. Ẩn dụ phẩm chất

D. Cả ba đáp án trên

Câu 30:  "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?

A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.

B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.

C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.

D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.

2
2 tháng 11 2021

Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?

A. Từ láy.

B. Từ đơn.

C. Từ ghép chính phụ.

D. Từ ghép đẳng lập.

Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?

A. Com- pa

B. Quạt điện

C. Rèm

D. Lá

Câu 22:  Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?

A. Nghĩa bóng

B. Nghĩa mới

C. Nghĩa chuyển

D. Nghĩa gốc mới

Câu 23 : Nghĩa chuyển của từ “quả” ?

A. Qủa tim

B. Qủa dừa

C. Hoa quả

D. Qủa táo

Câu 24: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là

A. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).

B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)

C. vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)

D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).

Câu 25: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?

A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ

B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ

C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng

D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng

Câu 26: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?

A. nghĩa gốc

B. nghĩa chuyển

C. Nghĩa bóng

D. Không đáp án nào đúng

 

Câu 27: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?

A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.

B. Bóng Bác cao lồng lộng.

C. Người cha mái tóc bạc.

D. Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 28: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ

A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng

B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng

C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường

D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 29: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?

A. Ẩn dụ hình thức, cách thức

B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

C. Ẩn dụ phẩm chất

D. Cả ba đáp án trên

Câu 30:  "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?

A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.

B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.

C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.

D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.

2 tháng 11 2021

Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?

A. Từ láy.

B. Từ đơn.

C. Từ ghép chính phụ.

D. Từ ghép đẳng lập.

Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?

A. Com- pa

B. Quạt điện

C. Rèm

D. Lá

Câu 22:  Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?

A. Nghĩa bóng

B. Nghĩa mới

C. Nghĩa chuyển

D. Nghĩa gốc mới

Câu 23 : Nghĩa chuyển của từ “quả” ?

A. Qủa tim

B. Qủa dừa

C. Hoa quả

D. Qủa táo

Câu 24: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là

A. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).

B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)

C. vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)

D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).

Câu 25: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?

A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ

B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ

C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng

D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng

Câu 26: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?

A. nghĩa gốc

B. nghĩa chuyển

C. Nghĩa bóng

D. Không đáp án nào đúng

 

Câu 27: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?

A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.

B. Bóng Bác cao lồng lộng.

C. Người cha mái tóc bạc.

D. Chú cứ việc ngủ ngon.

Câu 28: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ

A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng

B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng

C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường

D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 29: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?

A. Ẩn dụ hình thức, cách thức

B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

C. Ẩn dụ phẩm chất

D. Cả ba đáp án trên

Câu 30:  "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?

A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.

B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.

C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.

D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.

18 tháng 11 2018

Nghĩa chuyển

18 tháng 11 2018

 nghĩa chuyển

27 tháng 12 2023

Véo von: (âm thanh) cao và trong, lên xuống nhịp nhàng, nghe vui và êm tai

Rón rén: từ gợi tả dáng điệu của động tác cố làm cho thật nhẹ nhàng, thong thả vì sợ gây tiếng động hoặc điều thất thố

Khôi ngô: (vẻ mặt, thường nói về nam giới còn trẻ tuổi) ý chỉ sáng sủa, thông minh.

THAM KHẢO NHA. TICK CHO MÌNH !!!

Trạng ngữ là MỘT HÔM.

Đặt câu: Dưới cái nắng gay gắt của trưa mùa hạ, tôi và Khả Lạc hứa với nhau một điều 10 năm nữa mới xảy ra.

@Nghệ Mạt

#cua

15 tháng 11 2021

một hôm là trạng ngữ

đặt câu: trong xóm,bác năm đang giúp mọi người làm việc

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dướiMột hôm cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von. Cô lấy làm lạ, rón rén bước lên nấp sau bụi cây rình xem, thì thấy một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ. Có tiếng động chàng trai biến mất, chỉ thấy Sọ Dừa nằm lăn lóc ở đấy. Nhiều lần như thế, cô gái đã biết Sọ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Một hôm cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von. Cô lấy làm lạ, rón rén bước lên nấp sau bụi cây rình xem, thì thấy một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ. Có tiếng động chàng trai biến mất, chỉ thấy Sọ Dừa nằm lăn lóc ở đấy. Nhiều lần như thế, cô gái đã biết Sọ Dừa không phải người phàm trần. Cô đem lòng yêu, có của ngon vật lạ đều giấu đem cho chàng.”
(Ngữ văn 6, tập 1, NXB GDVN, năm 2021, trang 40)
Câu 1: (1.0 điểm) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nhân vật chính trong văn bản đó thuộc kiểu nhân vật nào ?
Câu 2: (1.0 điểm) Em hãy chỉ ra yếu tố kì ảo được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 3 : (1.5 đểm ) Tìm những từ láy trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của từ láy đó.
Câu 4: (1.5) Từ nhân vật Sọ Dừa em rút ra bài học gì cho bản thân.

Nhập câu trả lời:

2
11 tháng 11 2021

Tham khảo!

Caau1,2,4:.......... mik ko biết!

Câu 3:

a. Các từ láy trong đoạn văn: véo von, rón rén

b. Tác dụng: các từ láy có tác dụng miêu tả âm thanh, làm cho đoạn văn thêm sống động, hấp dẫn người đọc.

11 tháng 11 2021

Câu 1 : trích từ văn bản "Sọ Dừa", Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật bất hạnh có ngoại hình xấu xí.

Câu 2 : Yếu tố kì ảo : Sọ Dừa biến thành chàng trai khôi ngô, thổi sáo chăn bò

Câu 4 : Qua truyện Sọ Dừa, em học được rằng để nhìn nhận, đánh giá con người, thì chúng ta phải nhìn vào nhân cách, phẩm chất, thái độ, tính cách và hành động thực tiễn của người đó, chứ không nên chỉ dựa vào ngoại hình bên ngoài.

6 tháng 9 2023

Tham khảo!

a. Các từ láy trong đoạn văn: véo von, rón rén

b. Tác dụng: các từ láy có tác dụng miêu tả âm thanh, làm cho đoạn văn thêm sống động, hấp dẫn người đọc.

NG
26 tháng 12 2023

a. Các từ láy trong đoạn văn: véo von, rón rén.

b. Tác dụng: các từ láy có tác dụng miêu tả âm thanh, làm cho đoạn văn thêm sống động, hấp dẫn người đọc.

Câu 21: Những từ “ Sông núi, xứ sở, tan vỡ” là loại từ ghép nào?A.   Từ ghép chính phụ.B.   Từ ghép đẳng lập.Câu 22: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?A.   Sơn hà.B.   Thiên thư.C.   Xâm phạm.D.   Tất cả đều đúng.Câu 23: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo phương thưc biểu đạt nào?A.   Tự sự.B.   Nghị luận.C.   Biểu cảm.D.   Miêu tả.Câu 24: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo thể thơ gì?A.  ...
Đọc tiếp

Câu 21: Những từ “ Sông núi, xứ sở, tan vỡ” là loại từ ghép nào?

A.   Từ ghép chính phụ.

B.   Từ ghép đẳng lập.

Câu 22: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?

A.   Sơn hà.

B.   Thiên thư.

C.   Xâm phạm.

D.   Tất cả đều đúng.

Câu 23: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo phương thưc biểu đạt nào?

A.   Tự sự.

B.   Nghị luận.

C.   Biểu cảm.

D.   Miêu tả.

Câu 24: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo thể thơ gì?

A.   Thể thơ song thất lục bát.

B.   Thể thơ ngũ ngôn tư tuyệt Đường luật.

C.   Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

D.   Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

Câu 25: Từ “ non nước” là loại từ ghép nào?

A.   Từ ghép chính phụ.

B.   Từ ghép đẳng lập.

Câu 26: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?

A.   Kinh sự.

B.   Thái bình.

C.   Giang san.

D.   Tất cả đều đúng.

Câu 27: “Bài ca Côn Sơn” được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A.   Biểu cảm.

B.   Nghị luận.

C.   Tự sự.

D.   Miêu tả.

Câu 28: Đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn”  được viết theo thể thơ gì?

A.   Thể thơ song thất lục bát.

B.   Thể thơ lục bát.

C.   Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

D.   Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.

Câu 29: Nội dung của đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn”  là gò?

A.   Diễn tả cảnh tượng Côn Sơn nên thơ, hấp dẫn.

B.   Diễn tả sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên.

C.   Thể hiện nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.

D.   Tất cả đều đúng.

Câu 30: Đoạn thơ “ sau phút chia li” được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A.   Tự sự.

B.   Biểu cảm.

C.   Nghị luận.

D.   Miêu tả.

1
21 tháng 12 2021

trắc nghiệm hết đđ. 

NG
27 tháng 11 2023

- Gợi tả dáng vẻ, trạng thái của sự vật: lủi thủi, rười rượi, rón rén

- Gợi tả âm thanh: véo von

Câu 11: Từ phức gồm mấy tiếng? A. Hai hoặc nhiều hơn haiB. BaC. BốnD. Nhiều hơn haiCâu 12:  Từ " tươi tốt, dạy dỗ, học hỏi, học hành" thuộc loại từ nào?A. Từ láyB. Từ ghép chính phụC. Từ đơnD. Từ ghép đẳng lậpCâu 13: Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép?A. quần áoB. sung sướngC. ồn àoD. rả ríchCâu 14: Từ nào dưới đây là từ láy?A. Trăm trứng.B. Hồng hào.C. Tuyệt trần.D. Lớn lênCâu 15: Nghĩa...
Đọc tiếp

Câu 11: Từ phức gồm mấy tiếng? 

A. Hai hoặc nhiều hơn hai

B. Ba

C. Bốn

D. Nhiều hơn hai

Câu 12:  Từ " tươi tốt, dạy dỗ, học hỏi, học hành" thuộc loại từ nào?

A. Từ láy

B. Từ ghép chính phụ

C. Từ đơn

D. Từ ghép đẳng lập

Câu 13: Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép?

A. quần áo

B. sung sướng

C. ồn ào

D. rả rích

Câu 14: Từ nào dưới đây là từ láy?

A. Trăm trứng.

B. Hồng hào.

C. Tuyệt trần.

D. Lớn lên

Câu 15: Nghĩa của từ "hiền lành" là gì?

A. Hiền hậu, dễ thương.

B. Dịu dàng, ít nói.

C. Sống hòa thuận với mọi người.

D. Sống lương thiện, không gây hại cho ai.

Câu 16: Từ nào dưới đây không phải là từ có nghĩa chuyển của từ mắt?

A. Mắt biếc

B. Mắt na

C. Mắt lưới

D. Mắt cây

Câu 17: Từ nào dưới đây không có nghĩa chuyển

A. Mũi

B. Mặt

C. Đồng hồ

D. Tai

Câu 18: Từ nhiều nghĩa là gì?

A. Là từ có từ một tới hai nghĩa trở lên

B. Là từ có nghĩa đen và nghĩa bóng

C. Là từ có ít nhất từ hai nghĩa trở lên

D. Là từ chỉ có một nghĩa nhưng nhiều cách hiểu

Câu 19: Số lượng nghĩa chuyển của một từ có thay đổi không?

A. Có thể tăng lên

B. Có thể giảm đi

C. Không bao giờ thay đổi

D. Vừa tăng vừa giảm

Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?

2
2 tháng 11 2021

a a a b c

2 tháng 11 2021

là sao vậy