K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2018

Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế sẽ được nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế - xã hội thích hợp.

Đáp án cần chọn là: A

13 tháng 4 2017

*Tính hai mặt của cạnh tranh:

- Mặt tích cực: Cạnh tranh giữ vai trò là một động lực kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hóa.

   + Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên.

   + Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào việc đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

   + Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

- Mặt hạn chế:

   + Chạy theo mục tiêu lợi nhuận một cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên làm cho môi trường, môi sinh suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng

   + Để giảnh giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, một số người không từ những thủ đoạn phi pháp, bất lương.

   + Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường, từ đó nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân

   Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế của cạnh tranh thì Nhà nước sẽ điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế - xã hội thích hợp để hạn chế vi phạm pháp luật(làm hàng giả, bán hàng quốc cấm, dùng thủ đoạn phi pháp, rối loạn thị trường…), mở rộng thị trường, nâng cao đời sống nhân dân.

1 tháng 4 2017

- Từ hai nặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh thì nhà nước cần phải:
+ Về mặt tích cực thì nhà nước cần: Thông qua việc giáo dục, nâng cao ý thức của mọi người trong sản xuất, bảo vệ tài nguyên, môi trường và khai thác tài nguyên hợp lý, đưa ra những quyết định hợp lí để kích thích LLSX, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế…
+ Về mặt tiêu cực thì nhà nước cần: Ban hành luật pháp và các chính sách kinh tế - xã hội phù hợp, nghiên khắc xử lí các trường hợp vi phạm “luật cạnh tranh”để tạo điều kiện cho các nguồn nhân lực phát triển, các chủ thể hoạt động kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch…không vi phạm pháp luật.

29 tháng 4 2021

undefined

23 tháng 10 2019

   - Ý kiến đó chưa đúng vì:

   - Để phát huy mặt tích cực của cạnh tranh ở nước ta hiện nay, chúng ta vừa phải khắc phục hạn chế vừa tiến hành cải tiến khoa học kĩ thuật, tăng cường sự quản lí và giáo dục, nâng cao đời sống nhân dân, có như vậy mới có thể tăng khả năng cạnh tranh lành mạnh. Vì trong nền kinh tế, sự cạnh tranh luôn luôn vận động và biến đổi nên những yếu tố tích cực cũng sẽ dần thay đổi và mất vị trí của nó.

31 tháng 3 2017

- Ý kiến đó chưa đúng vì:

- Để phát huy mặt tích cực của cạnh tranh ở nước ta hiện nay, chúng ta vừa phải khắc phục hạn chế vừa tiến hành cải tiến khoa học kĩ thuật, tăng cường sự quản lí và giáo dục, nâng cao đời sống nhân dân, có như vậy mới có thể tăng khả năng cạnh tranh lành mạnh. Vì trong nền kinh tế, sự cạnh tranh luôn luôn vận động và biến đổi nên những yếu tố tích cực cũng sẽ dần thay đổi và mất vị trí của nó.

Câu 6: Hệ thống các quan hệ mang tính điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh x gọi là: A. Thị trường. B. Cơ chế thị trường. C. Giá cả thị trường. D. Kinh tế thị trường, Câu 7: Một trong những tác động tích cực của cơ chế thị trường là A. tăng cường đầu cơ tích trữ. C. xuất hiện nhiều hàng giả. B. hủy hoại môi trường sống. D, thúc đẩy tăng trưởng kinh...
Đọc tiếp

Câu 6: Hệ thống các quan hệ mang tính điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh x gọi là: A. Thị trường. B. Cơ chế thị trường. C. Giá cả thị trường. D. Kinh tế thị trường, Câu 7: Một trong những tác động tích cực của cơ chế thị trường là A. tăng cường đầu cơ tích trữ. C. xuất hiện nhiều hàng giả. B. hủy hoại môi trường sống. D, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Câu 8: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, mặt tích cực của cơ chế thị trường thể hiện ở việc, các chủ thể kinh tế vì nhằm giành nhiều lợi nhuận A. đầu tư đổi mới công nghệ. về mình đã không ngừng B. bán hàng giả gây tồi thị trường. C. hủy hoại tài nguyên thiên nhiên D. xã trực tiếp chất thải ra môi trường. Câu 9: Câu tục ngữ "Cá lớn nuốt cá bé" chỉ quy luật kinh tế nào? A. Quy luật cạnh tranh C. Quy luật cung - cầu B. Quy luật lưu thông tiền tệ D. Quy luật giá trị Câu 10: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh? A. Đầu cơ tích trữ để nâng giá . C. Hạ giá thành sản phẩm. B. Khuyến mãi giảm giá. D. Tư vấn công dụng sản phẩm. Câu 11: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, mặt tích cực của cơ chế thị trường thể hiện ở việc, các chủ thể kinh tế vì nhằm giành nhiều lợi nhuận về mình đã không ngừng A. khai thác cạn kiệt tài nguyên. C, kích thích đầu cơ găm hàng. B. đổi mới quản lý sản xuất. D. hủy hoại môi trường. Câu 12: Trong nền kinh tế hàng hóa, khi các quan hệ kinh tế tự điều chỉnh theo yêu của các quy luật kinh tế cơ bản được gọi là A. cơ chế quan liệu. B. cơ chế phân phối C. cơ chế thị trường. Do cơ chế bao cấp. Câu 13: Một trong những cơ chế kinh tế được các quốc gia vận dụng để điều hành nền kinh tế đó A. cơ chế tự cung tự cấp. là B. cơ chế kế hoạch hoá tập trung C. Cơ chế chỉ huy của Chính phủ. D. Cơ chế thị trường. Câu 14: Bao gồm hệ thống các quan hệ kinh tế, cùng với đó là cơ chế tự điều chỉnh thông qua các quy luật kinh tế cơ bản là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. cơ chế tự điều tiết.. C. cơ chế thị trường. B. cơ chế tự cân bằng D. cơ chế rủi ro. Câu 15: Phát biểu nào sau đây không dùng về cơ chế thị trường? . Cơ chế thị trường luôn luôn mang tính chất năng động, tích cực trong kinh tế thị trường. A B. Cơ chế thị trường kim hãm doanh nghiệp cải tiến kĩ thuật, hợp lí hoá sản xuất, đổi mới khoa học công nghệ ứng dụng. C. Cơ chế thị trường kích thích mọi doanh nghiệp phải linh hoạt để cung cấp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ có chất lượng. D. Cơ chế thị trường kích thích tối đa hoạt động của các chủ thể kinh tế hưởng đến muc tiêu tối đa hoa lợi nhuận, tối đa hoá chi phi. BÀI 5: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Câu 1: Theo Luật ngân sách nhà nước, nội dung nào dưới đây không dùng về vai trò của ngân sạch nhà nước? A. Ngân sách nhà nước là công cụ để điều tiết thị trường. B. Ngân sách nhà nước để đảm bao nhu cầu chi tiêu của mọi người dân trong xã hội. C. Ngân sách nhà nước duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước. D. Ngân sách nhà nước điều tiết thu nhập qua thuế và quỹ phúc lợi xã hội. Câu 2: Theo quy định của Luật ngân sách, Ngân sách nhà nước không gồm các khoản thu nhờ A. Thu viện trợ. B. Thu từ dầu thô.

0
5 tháng 12 2019

* Những mặt tích cực:

   - Hết sức coi trọng vấn đề ruộng đất và sản xuất nông nghiệp

      + Đo đạc lại ruộng đất, lập địa bạ.

      + Ban hành chính sách quân điền.

      + Thực hiện chính sách khai hoang. Lập doanh điền.

   - Phát triển các nghề thủ công dân gian, tăng cường xây dựng các quan xưởng.

   - Chú trọng đến việc khai khoáng các mỏ, tăng nguồn thu thuế cho nhà nước.

* Những hạn chế:

   - Không bảo vệ được ruộng đất công, ruộng đất công chỉ còn 20% tổng diện đất cả nước. Chính sách quân điền chỉ mang ý nghĩa tượng trưng, thực chất, chỉ là hình thức cấp ruộng đất cho quan lại và binh lính.

   -Trong chính sách khai khoáng, các mỏ do nhà nước khai thác kém hiệu quả và chỉ hoạt động được trong một thời gian ngắn rồi lại giao cho tư nhân lĩnh trưng

   - Về thương nghiệp, nhà Nguyễn thi hành chính sách thuế khóa phức tạp va chế độ kiểm soát ngặt nghèo đối với các hoạt động buôn bán. Về ngoại thương, thi hành chính sách độc quyền và hết sức dè dặt với các tàu buôn phương Tây.

11 tháng 5 2021

nêu những mặt tích cực và hạn chế của những chính sách kinh tế thời nguyễn