K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2021

-TL-

Ta có:

6-6=9-9

2*3-2*3=3*3-3*3

2*(3-3)=3*(3-3)2=3

1+1=2=3

=>1+1=3

-HT-

T I C K cho mik nha

1 tháng 11 2021

Ngụy biện (Fallacies) (https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%A5y_bi%E1%BB%87n) là cố tình vi phạm các quy tắc logic trong duy luận, sử dụng các lập luận một cách sai lầm, không hợp lý. Xuất hiện ở một số người thường xuyên đỗ lỗi cho hoàn cảnh, do người khác… bao biện nhưng sai phạm của mình. Một số ngụy biện cố ý để nhằm mục đích thao tác, đánh lạc hướng người đọc và nghe, biến cái đúng là sai và biến cái sai là đúng. Những sai lầm không cố ý trong suy luận do ẩu tả, thiếu hiểu biết được gọi là ngộ biện.

Chứng minh ngụy biện 1 +1 bằng 3 như sau:

Giải

1 + 1 = 3 <=> 2 = 3

GỈA SỬ TA CÓ: 14 + 6 – 20 = 21 + 9 – 30

ĐẶT 2 VÀ 3 THỪA SỐ CHUNG TA CÓ:

2 X ( 7 + 3 – 10 ) = 3 X ( 7 + 3 – 10 )

THEO TOÁN HỌC THÌ HAI TÍCH BẰNG NHAU VÀ CÓ THỪA SỐ THỨ HAI BẰNG NHAU THÌ THỪA SỐ THỨ NHẤT BẰNG NHAU.

NHƯ VẬY: 2 = 3

Phản biện:

  • Sự thật 2 không thể bằng 3. Bài toán này sai trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng.
  • Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.

ta có:1+1=2+1

mà (1+1)x0=(2+1)x0

vậy 1+1=3

Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b

30 tháng 10 2021

Chưng minh 1+1=3

Ta có 6-6=9-9=0

6-6=2.3-2.3

9-9=3.3-3.3

=2.3-2.3=3.3-3.3

=2.(3-3)=3.(3-3)

Bỏ phép tính trong ngoặc ở hai vế

Ta còn:2=2

Vậy 1+1=2 thì 1+1=3

==>1+1=3

Hok tốt!

TL

Đây nha có phải nam sinh chứng minh đúng ko

Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.

Hok tốt

19 tháng 4 2019

Tại vì 2=1+1 :)))). Hoặc tại dòng đời đưa đẩy. Olala

19 tháng 4 2019

Ta có: 1+1=2. Đó chẳng qua là do sự hiểu biết của con người. 
Nếu chúng ta nhìn bình thường thì chỉ thấy, oh, đơn giản 1+1=2, nhưng chúng ta nhìn theo kiểu này, +1 chính là phép biểu hiện số liền sau. Như vậy, 1+1 nghĩa là số liền sau số 1, n+1 nghĩa là số liền sau số n. Một cách nhìn vấn đề rất trực quan. 
Nhà toán học đã đưa ra hệ tiên đề Peano gồm 4 tiên đề như sau: 
Có một tập hợp N gồm các tính chất sau: 
1/ Với mỗi phần tử x trong N có một phần tử, ký hiệu là S(x), trong N được gọi là phần tử kế tiếp của x 
2/ Cho x và y trong N sao cho, nếu S(x)=S(y) thì x = y 
3/ Có một phần tử trong N ký hiệu là 1 sao cho 1 không là phần tử kế tiếp của một tử nào trong N (nghĩa là không tồn tại x sao cho S(x)=1 ) 
4/ Cho U là tập con của N sao cho 1 thuộc U và S(x) thuộc U x thuộc U. Lúc đó U = N 

Ta lưu ý rằng, các phép cộng, phép nhân trên N cũng chỉ là một ánh xạ từ NxN -> N 
Với các định nghĩa trên, ta có thể xác định 2 là S(1), 3 là S(2), 4 là S(3) ......... 
Ta cũng có thể xác định phép cộng trên N như sau: n+1 = S(n), n+2=S(n+1) 
Ta cũng có thể xác định phép nhân trên N như sau: 1.n = n, 2.n = n+n, .... 

Và do đó việc 1+1=2 là do từ các tiên đề Peano mà có. 

Lưu ý: Từ các tiên đề Peano, định nghĩa phép công, phép nhân, ta có thể CM các tính chất giao hoán, phân phối. Và đặc biệt, quan trọng nhất là: Tập N được định nghĩa như trên là duy nhất theo nghĩa song ánh (Nếp tồn tại tập M thỏa các tiên đề Peano, thì tồn tại song ánh từ N vào M) 

Với lại câu hỏi bạn hỏi quá dễ lấy 1◄+1◄=2◄ 
ko thì ◄+◄=◄◄ 

18 tháng 7 2018

a) 2n^3 + 2n^2 - 2n^3 - 2n^2 + 6n = 6n chia hết 6

b) 3n - 2n^2 - ( n + 4n^2 - 1 - 4n ) - 1 

= 3n - 2n^2 - n - 4n^2 + 1 + 4n -1

= 6n - 6n^2 chia hết 6

c) m^3 + 8 - m^3 + m^2 - 9 - m^2 - 18

= - 19

18 tháng 7 2018

Bài 1:

\(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)\)

\(=2n\left(n^2+n-n^2-n+3\right)\)

\(=6n\)\(⋮\)\(6\)
Bài 2:

\(n\left(3-2n\right)-\left(n-1\right)\left(1+4n\right)-1\)

\(=3n-2n^2-\left(n+4n^2-1-4n\right)-1\)

\(=6n-6n^2=6\left(n-n^2\right)\)\(⋮\)\(6\)

Bài 3:

\(\left(m^2-2m+4\right)\left(m+2\right)-m^3+\left(m+3\right)\left(m-3\right)-m^2-18\)

\(=m^3+8-m^3+m^2-9-m^2-18\)

\(=-19\)

\(\Rightarrow\)đpcm

8 tháng 9 2015

Lịch tính thời gian theo mặt trời gọi là dương lịch.Trái đất quay trọn 1 vòng xung quanh mặt trời mất 365 ngày và 6 giờ.Năm dương lịch có số nguyên là 365 ngày.Như vậy,một năm dương lịch còn thừa 6 giờ và 4 năm dồn lại được 24 giờ,bằng 1 ngày.Do vậy,cứ 4 năm sẽ có 1 năm sẽ có 1 năm có 366 ngày,gọi là năm nhuận.Nhuận ngày dương lịch được tính vào tháng 2.Do đó tháng 2 của 1 năm nào đó như năm 2004 sẽ có 29 ngày

8 tháng 9 2015

vì trái đất quay 1vongf hết 365 ngày 4 giờ

4 năm thừa ra;4.6=24giowf = 1 ngày

ĐPCM

tin học,dãy nhị phân,1+1=0

tin học chứng minh dc

3 tháng 1 2020

một quả bóng xà phòng+1 quả bóng xà phòng=vỡ hết còn 0 quả

Cô giáo em và em đang tranh cãi một vấn đề:Làm cách nào để chứng minh 3 điểm bất kì trong hệ Oxy tạo thành một tam giác?Cách 1 (cách của cô): Chứng minh tổng độ dài giữa 2 cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại.Cách 2 (cách của em): Chứng minh diện tích tạo thành giữa 3 điểm đó không bằng 0.Cô cứ khăng khăng bảo cách của em là thiếu, không hoàn chỉnh, rồi đưa ra bằng chứng là có thể có...
Đọc tiếp

Cô giáo em và em đang tranh cãi một vấn đề:

Làm cách nào để chứng minh 3 điểm bất kì trong hệ Oxy tạo thành một tam giác?

Cách 1 (cách của cô): Chứng minh tổng độ dài giữa 2 cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại.

Cách 2 (cách của em): Chứng minh diện tích tạo thành giữa 3 điểm đó không bằng 0.

Cô cứ khăng khăng bảo cách của em là thiếu, không hoàn chỉnh, rồi đưa ra bằng chứng là có thể có trường hợp tổng 2 cạnh bé hơn cạch còn lại (ví dụ như 5, 1, 1). Em biết trường hợp đó dùng cách của em là không thể xảy ra, nhưng không biết chứng minh thế nào. Nhờ mọi người phân biệt ai đúng ai sai, và nếu cách của em đúng thì ai đó chứng minh hộ em được không?

Em xin cảm ơn.

(Em biết là còn 1 cách nữa là dùng vector, nhưng xin mọi người chỉ xem xét 2 cách trên thôi nhé)

1
22 tháng 3 2019

cách cô giáo đùng

8 tháng 12 2017

toán lớp 1 đấy ai ko trả lời dc ko , hỏi xíu

8 tháng 12 2017

 Câu hỏi này có một thời gian tôi cũng cố gắng đi tìm câu trả lời ! Rất hấp dẫn. 
Để hiểu về vấn đề này, ta phải đi về tận cội nguồn sâu xa của toán học. Có lẽ tôi chỉ nói vắn tắt. 
1+1=2. Đó chẳng qua là do sự hiểu biết của con người. 
Nếu chúng ta nhìn bình thường thì chỉ thấy, oh, đơn giản 1+1=2, nhưng chúng ta nhìn theo kiểu này, +1 chính là phép biểu hiện số liền sau. Như vậy, 1+1 nghĩa là số liền sau số 1, n+1 nghĩa là số liền sau số n. Một cách nhìn vấn đề rất trực quan. 
Nhà toán học đã đưa ra hệ tiên đề Peano gồm 4 tiên đề như sau: 
Có một tập hợp N gồm các tính chất sau: 
1/ Với mỗi phần tử x trong N có một phần tử, ký hiệu là S(x), trong N được gọi là phần tử kế tiếp của x 
2/ Cho x và y trong N sao cho, nếu S(x)=S(y) thì x = y 
3/ Có một phần tử trong N ký hiệu là 1 sao cho 1 không là phần tử kế tiếp của một tử nào trong N (nghĩa là không tồn tại x sao cho S(x)=1 ) 
4/ Cho U là tập con của N sao cho 1 thuộc U và S(x) thuộc U x thuộc U. Lúc đó U = N 

Ta lưu ý rằng, các phép cộng, phép nhân trên N cũng chỉ là một ánh xạ từ NxN -> N 
Với các định nghĩa trên, ta có thể xác định 2 là S(1), 3 là S(2), 4 là S(3) ......... 
Ta cũng có thể xác định phép cộng trên N như sau: n+1 = S(n), n+2=S(n+1) 
Ta cũng có thể xác định phép nhân trên N như sau: 1.n = n, 2.n = n+n, .... 

Và do đó việc 1+1=2 là do từ các tiên đề Peano mà có. 

Lưu ý: Từ các tiên đề Peano, định nghĩa phép công, phép nhân, ta có thể CM các tính chất giao hoán, phân phối. Và đặc biệt, quan trọng nhất là: Tập N được định nghĩa như trên là duy nhất theo nghĩa song ánh (Nếp tồn tại tập M thỏa các tiên đề Peano, thì tồn tại song ánh từ N vào M) 

P/s: Đây là toán CM lớp 9 thì phải