K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2018

Chọn đáp án: B. Thời gian và không gian.

Giải thích: Cần phải xác định được không gian và thời gian thì mới được coi là một sự kiện lịch sử.

Bài tập trắc nghiệm bài 1.Câu 1.Yếu tố quan trọng của một sự kiện lịch sử là gì?A. Không gian.                                              B. Thời gian và không gian.C. Kết quả của sự kiện.                                  D. Thời gianCâu 2: Ai là chủ thể sáng tạo ra lịch sử?A. Con người.                  B. Thượng đế.                  C. Vạn vật.            D. Chúa trời.Câu 3: Ý nào sau đây không thuộc về lịch sử?A. Các...
Đọc tiếp

Bài tập trắc nghiệm bài 1.

Câu 1.Yếu tố quan trọng của một sự kiện lịch sử là gì?

A. Không gian.                                              B. Thời gian và không gian.

C. Kết quả của sự kiện.                                  D. Thời gian

Câu 2: Ai là chủ thể sáng tạo ra lịch sử?

A. Con người.                  B. Thượng đế.                  C. Vạn vật.            D. Chúa trời.

Câu 3: Ý nào sau đây không thuộc về lịch sử?

A. Các lời tiên tri, dự báo tương lai.                         B. Sự hình thành các nền văn minh.

C. Hoạt động của một vương triều.                          D. Các trận đánh tiêu biểu.

Câu 4: Lịch sử giúp em tìm hiểu về

A. tương lai.                                                             B. hiện tại.                      

C. quá khứ.                                                              D. cả quá khứ, hiện tại, tương lai.

Câu 5: Đâu không phải ý nghĩa của câu danh ngôn "Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống"?

A. Lịch sử khuyên ta phải có trách nhiệm với xã hội, có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống.

B. Lịch sử như người thầy chỉ cho ta về cội nguồn, về cách sống và lao động của ông cha ta.

C. Lịch sử dạy ta cách hành xử, giao tiếp và những kĩ năng mềm thiết yếu trong cuộc sống.

D. Lịch sử dạy ta phải biết ơn và quý trọng những gì mình đang có.

Câu 6: Lịch sử là

A. tất cả những gì đã xảy ra.                          B. tất cả những gì đang xảy ra.

C. một số sự kiện đã xảy ra.                           D. những sự kiện chuẩn bị xảy ra.

Câu 7: Lịch sử là một môn khoa học có nhiệm vụ

A. nghiên cứu và phục dựng lại quá khứ.                          B. nghiên cứu, tìm hiểu về quá khứ.

C. khám phá các khu di tích lịch sử.                                  D. nghiên cứu các tác phẩm lịch sử.

Câu 8: Môn Lịch sử là môn học tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người trong thời gian nào?

A. Từ khi con người xuất hiện cho đến ngày nay.

B. Từ khi xuất hiện Người tinh khôn cho đến ngày nay.

C. Từ thời Nguyên thủy đến thời cổ đại.

D. Trong các cuộc chiến tranh thế giới.

Câu 9: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của việc học lịch sử với mỗi chúng ta?

A. Tìm hiểu về quá khứ, hiện tại và tương lai.

B. Tìm về cội nguồn bản thân, gia đình.

C. Tìm về cội nguồn của dân tộc, nhân loại.

D. Đúc kết những bài học kinh nghiệm.

Câu 10: Vào năm 1954, tại địa điểm nào Bác Hồ đã căn dặn các chiến sĩ: "Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước"?

A. Đền Hùng (Phú Thọ).                               B. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội).

C. Cây đa Tân Trào (Tuyên Quang).             D. Căn cứ địa Việt Bắc.

5
26 tháng 10 2021

Chị Dzịt zúp iem

26 tháng 10 2021

1.B

2.A

3.A

4.D

5.A

6.C

7.A

8.A

9.B

10.A

Câu 6. Vì sao nói, nhận thức lịch sử có tính chủ quan? A. Do mục đích nghiên cứu, nguồn sử liệu, quan điểm tiếp cận. B. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo thời gian. C. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo sự thay đổi của thời đại. D. Do sự kiện lịch sử không chịu tác động của yếu tố khách quan. Câu 7. Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan,...
Đọc tiếp

Câu 6. Vì sao nói, nhận thức lịch sử có tính chủ quan? A. Do mục đích nghiên cứu, nguồn sử liệu, quan điểm tiếp cận. B. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo thời gian. C. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo sự thay đổi của thời đại. D. Do sự kiện lịch sử không chịu tác động của yếu tố khách quan. Câu 7. Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Đó là A. quy luật của lịch sử. B. hiện thực lịch sử. C. nhận thức lịch sử. D. bản chất của lịch sử. Câu 8. Khôi phục hiện thực lịch sử thật chính xác, khách quan. Đó là chức năng gì của Sử học? A. Chức năng khách quan của sử học. B. Chức năng thực tiễn của sử học. C. Chức năng khoa học của sử học. D. Chức năng sáng tạo của Sử học. Câu 9. Đối tượng nghiên cứu của Sử học xuất hiện khi A. con người biết ghi chép lịch sử. B. con người bắt đầu xuất hiện trên Trái Đất. C. con người biết ghi chép những hoạt động của vua chúa. D. con người biết ghi chép những hoạt động về kinh tế. Câu 10. Phục vụ cuộc sống của con người hiện tại thông qua những bài học kinh nghiệm được đúc kết từ quá khứ. Đó là chức năng A. nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử. B. sáng tạo của Sử học. C. xã hội của Sử học. D. khoa học của sử học. Câu 11. Một trong các nhiệm vụ của Sử học là gì? A. Giúp học sinh say mê học tập môn lịch sử. B. Trang bị tri thức khoa học đã được khoa học lịch sử thừa nhận. C. Trang bị đầy đủ các nguồn sử liệu đã diễn ra trong quá khứ. D. Tạo điều kiện tốt nhất để học sinh học tốt môn lịch sử dân tộc. Câu 12. Hiện thực lịch sử là tất cả những A. điều đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại theo ý muốn chủ quan của con người. B. điều đã diễn ra trong quá khứ tồn tại một cách khách quan, độc lập. C. hiện tượng siêu nhiên đã tác động mạnh đến tiến trình phát triển của xã hội loài người. D. nhân vật trong quá khứ đã đóng góp công lao to lớn cho sự phát triển của nhân loại. Câu 13. Hiện thực lịch sử được hiểu là A. quá trình con người tái hiện lại quá khứ. B. những hiểu biết của con người về quá khứ. C. những nghiên cứu về quá khứ loài người. D. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. Câu 14. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử? A. Là nhận thức của con người về quá khứ. B. Tồn tại hoàn toàn khách quan. C. Phụ thuộc vào ý muốn của con người. D. Có thể thay đổi theo thời gian. Câu 15. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử? A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử. B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử. C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử. D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử. Câu 16. Nhận thức lịch sử được hiểu là A. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử. B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ. C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người. D. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử. Câu 17. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử? A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử. B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử. C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử. D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử. Câu 18. Sử học là A. khoa học nghiên cứu về quá khứ của loài người. B. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. C. tất cả những gì đã và đang diễn ra ở hiện tại. D. khoa học nghiên cứu về lịch sử các loài sinh vật. Câu 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của Sử học? A. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ. B. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại. C. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho con người. D. Dự báo về tương lai của con người và xã hội loài người. Câu 20. Các chức năng của Sử học bao gồm A. khoa học, xã hội và giáo dục. B. khách quan, trung thực và khoa học. C. xã hội, văn hóa và giáo dục. D. trung thực, khoa học và giáo dục.

1
10 tháng 10 2023

Câu 6. Vì sao nói, nhận thức lịch sử có tính chủ quan?

A. Do mục đích nghiên cứu, nguồn sử liệu, quan điểm tiếp cận.

B. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo thời gian.

C. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo sự thay đổi của thời đại.

D. Do sự kiện lịch sử không chịu tác động của yếu tố khách quan.

Câu 7. Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Đó là

A. quy luật của lịch sử.

B. hiện thực lịch sử.

C. nhận thức lịch sử.

D. bản chất của lịch sử.

Câu 8. Khôi phục hiện thực lịch sử thật chính xác, khách quan. Đó là chức năng gì của Sử học?

A. Chức năng khách quan của sử học.

B. Chức năng thực tiễn của sử học.

C. Chức năng khoa học của sử học.

D. Chức năng sáng tạo của Sử học.

Câu 9. Đối tượng nghiên cứu của Sử học xuất hiện khi

A. con người biết ghi chép lịch sử.

B. con người bắt đầu xuất hiện trên Trái Đất.

C. con người biết ghi chép những hoạt động của vua chúa.

D. con người biết ghi chép những hoạt động về kinh tế.

Câu 10. Phục vụ cuộc sống của con người hiện tại thông qua những bài học kinh nghiệm được đúc kết từ quá khứ. Đó là chức năng

A. nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử.

B. sáng tạo của Sử học.

C. xã hội của Sử học.

D. khoa học của sử học.

Câu 11. Một trong các nhiệm vụ của Sử học là gì?

A. Giúp học sinh say mê học tập môn lịch sử.

B. Trang bị tri thức khoa học đã được khoa học lịch sử thừa nhận.

C. Trang bị đầy đủ các nguồn sử liệu đã diễn ra trong quá khứ.

D. Tạo điều kiện tốt nhất để học sinh học tốt môn lịch sử dân tộc.

Câu 12. Hiện thực lịch sử là tất cả những

A. điều đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại theo ý muốn chủ quan của con người.

B. điều đã diễn ra trong quá khứ tồn tại một cách khách quan, độc lập.

C. hiện tượng siêu nhiên đã tác động mạnh đến tiến trình phát triển của xã hội loài người.

D. nhân vật trong quá khứ đã đóng góp công lao to lớn cho sự phát triển của nhân loại.

Câu 13. Hiện thực lịch sử được hiểu là

A. quá trình con người tái hiện lại quá khứ.

B. những hiểu biết của con người về quá khứ.

C. những nghiên cứu về quá khứ loài người.

D. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ.

Câu 14. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử?

A. Là nhận thức của con người về quá khứ.

B. Tồn tại hoàn toàn khách quan.

C. Phụ thuộc vào ý muốn của con người.

D. Có thể thay đổi theo thời gian.

Câu 15. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử?

A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử.

B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử.

D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử.

Câu 16. Nhận thức lịch sử được hiểu là

A. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử.

B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ.

C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người.

D. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử.

Câu 17. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử?

A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử.

B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử.

D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử.

Câu 18. Sử học là

A. khoa học nghiên cứu về quá khứ của loài người.

B. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ.

C. tất cả những gì đã và đang diễn ra ở hiện tại.

D. khoa học nghiên cứu về lịch sử các loài sinh vật.

Câu 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của Sử học?

A. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ.

B. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại.

C. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho con người.

D. Dự báo về tương lai của con người và xã hội loài người.

Câu 20. Các chức năng của Sử học bao gồm

A. khoa học, xã hội và giáo dục.

B. khách quan, trung thực và khoa học.

C. xã hội, văn hóa và giáo dục.

D. trung thực, khoa học và giáo dục.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
29 tháng 11 2023

- Tên và thời gian diễn ra các sự kiện:

+ Năm 2009: Đám cưới của bố mẹ Minh.

+ Năm 2014: Minh được sinh ra.

+ Năm 2018: Mẹ của Minh sinh em bé.

+ Năm 2020: Minh bắt đầu học lớp 1.

- Thứ tự của các sự kiện trên đường thời gian.

+ Sự kiện 1: Năm 2009: Đám cưới của bố mẹ Minh.

+ Sự kiện 2: Năm 2014: Minh được sinh ra.

+ Sự kiện 3: Năm 2018: Mẹ của Minh sinh em bé.

+ Sự kiện 4: Năm 2020: Minh bắt đầu học lớp 1.

7 tháng 6 2021

Thời gian (năm) Sự kiện lịch sử Năm 1400 giữa thế kỉ XIV Nhà Trần suy yếu, vua không quan tâm tới dân Năm 1400 Nhà Hồ thành lập Năm 1428 Cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Năm 1789 Quang Trung đại phá quân Thanh

8 tháng 6 2021
Thời gian ( năm)                                  Sự kiện lịch sử
Năm 1400 giữa thế kỉ XIVNhà Trần suy yếu, vua quan không quan tâm tới dân
Năm 1400Nhà Hồ thành lập
Năm 1428 Cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi
Năm 1789Quang Trung đại phá quân Thanh

Tham khảo :

1 . Năm 1400 giữa thế kỉ XIV .

2. Cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi .

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
29 tháng 11 2023

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
29 tháng 11 2023

- Gia đình em trở nên gắn bó với nhau và yêu thương nhau hơn. Em được sinh ra mang đến tiếng cười và niềm vui cho gia đình. Bố mẹ trở thành những người có trách nhiệm với gia đình.

18 tháng 6 2018

Câu 1:C Là loại truyện kể dân gian có nhứng yếu tố hoang đường kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử thời quá khứ .

Câu 2 :B : Hai loại .

Câu 3 :A : Tự sự .

1.C: Là loại truyện kể giân dan có những yếu tố hoang đường kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử thời quá khứ

2.B: 2 loại

3.A: Tự sự

CHÚC BN HK TỐT

5.         Dựa vào đoạn thông tin sau, xác định những sự kiện lịch sử về Công hòa Nam phi được đề cập đến. Trình bày lại sự kiện đó theo các ý: Thời gian, nội dung, kết quả của sự kiện, ý nghĩa sự kiện.Khái niệm “a-pac-thai” (apartheid) xuất hiện từ năm 1917, nhưng chế độ chính trị a-pac-thai phải đến năm 1948 mới được chính thức thiết lập và tồn tại kéo dài cho đến năm 1994. Xét về mặt...
Đọc tiếp

5.         Dựa vào đoạn thông tin sau, xác định những sự kiện lịch sử về Công hòa Nam phi được đề cập đến. Trình bày lại sự kiện đó theo các ý: Thời gian, nội dung, kết quả của sự kiện, ý nghĩa sự kiện.

Khái niệm “a-pac-thai” (apartheid) xuất hiện từ năm 1917, nhưng chế độ chính trị a-pac-thai phải đến năm 1948 mới được chính thức thiết lập và tồn tại kéo dài cho đến năm 1994. Xét về mặt chính trị, chế độ a-pac-thai ở Nam Phi được chính thức hình thành từ thời điểm diễn ra cuộc bầu cử năm 1948. Đảng Dân tộc (The National Party – NP) lên cầm quyền với chương trình chính trị được tóm tắt trong khái niệm apartheid (phân biệt chủng tộc) hay apartness (phân lập). Chính sách phân lập đã loại tất cả những người không phải là da trắng ra khỏi các cơ quan quyền lực, trừ một số rất ít người da màu. Các cá nhân trong xã hội bị phân loại theo chủng tộc. Sự phân loại đó được thừa nhận về mặt pháp lý và được xây dựng thành luật để quản lý các nhóm người trong xã hội. Luật này cũng quy định buộc người da đen và da màu phải luôn mang theo bên mình thẻ căn cước, coi đó là dạng hộ chiếu nhằm ngăn chặn sự di cư vào các khu vực da trắng. Người da đen bị cấm không được sống tại các thành phố da trắng, thậm chí ngay cả không được thăm viếng nếu không có giấy phép đặc biệt.  aQuyền công dân của người da màu và da đen bị siết chặt, kể cả quyền bầu cử. Bên cạnh khía cạnh chính trị – xã hội, vấn đề bất bình đẳng về kinh tế và quyền sở hữu cũng trở nên nổi cộm trong xã hội. Khoảng 80% đất đai trang trại nằm trong tay người da trắng. Về cơ bản chế độ a-pac-thai đã làm cho những người da đen và da màu bị mất quyền sở hữu chính những mảnh đất vốn là của họ.

Với sự phản kháng quyết liệt từ bên trong, sự cô lập và trừng phạt của thế giới từ bên ngoài, cộng với vị thế ngày càng suy yếu, đến đầu thập niên 1980, chính phủ a-pac-thai không còn sự lựa chọn nào khác ngoài việc phải thực hiện chính sách hòa giải dân tộc với người da đen, chấp nhận hủy bỏ các định chế phân biệt chủng tộc, tuân thủ các quyết định của cộng đồng quốc tế, trước hết là các nghị quyết của Liên Hiệp Quốc và sự phán xét của Tòa án Tội phạm quốc tế, chấm dứt những tội ác mà cộng đồng quốc tế đã kết luận về tình trạng vi phạm nhân quyền, tội phân biệt chủng tộc và tội ác chống lại loài người.Tháng 12-1993, chính quyền của người da trắng tuyên bố bãi bỏ chế độ A-pác-thai, trả tự do cho lãnh tụ ANC sau 27 năm bị cầm tù. Tổ chức ANC và Đảng Cộng sản Nam Phi được thừa nhận là tổ chức hợp pháp. Tháng 4-1994, sau cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên ở Nam Phi, Nelson Mandela đã trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên và chế độ A – pác – thai chính thức chấm dứt. Chính quyền mới ở Nam Phi đã đưa ra Chiến lược kinh tế vĩ mô để phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, cải thiện mức sống của người da đen.

0