K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2023
GT

\(\widehat{CAD};\widehat{CAB}\) là hai góc bù nhau

\(\widehat{CAD};\widehat{GFE}\) là hai góc bù nhau

KL\(\widehat{CAB}=\widehat{GFE}\)

Vì \(\widehat{CAD};\widehat{CAB}\) là hai góc bù nhau

nên \(\widehat{CAD}+\widehat{CAB}=180^0\)

=>\(\widehat{CAB}=180^0-\widehat{CAD}\left(1\right)\)

Vì \(\widehat{CAD};\widehat{GFE}\) là hai góc bù nhau

nên \(\widehat{CAD}+\widehat{GFE}=180^0\)

=>\(\widehat{GFE}=180^0-\widehat{CAD}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{CAB}=\widehat{GFE}\)

loading...

 

28 tháng 10 2021

định lý 2 đường thẳng song song

gt nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau

kl hai đường thẳng song song với nhau

chúc bạn học tốt

nhớ kích đúng cho mik nha

31 tháng 10 2021

cảm ơn bạn

 

6 tháng 11 2021

Nếu 1 đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

GT: a//b

       a vuông góc với c

=> b vuông góc với c

6 tháng 11 2021

đã mấy năm rồi trang web vẫn còn hoạt động, mọi người ở đây ai cũng giúp đỡ nhau

b: Gọi O là điểm nằm trên đường trung trực của AB

=>OH⊥AB tại H

=>H là trung điểm của AB

Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOHB vuông tại H có

OH chung

HA=HB

Do đó: ΔOHA=ΔOHB

Suy ra: OA=OB

5 tháng 2 2017

Giải bài 52 trang 101 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

16 tháng 12 2017

  1/ Phần này đơn giản thôi bạn! Khi chứng minh tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuồn là trung điểm cạnh huyền thì ta chứng minh ngược lại là trung điểm của cạnh huyền trong 1 tam giác vuông là tâm của đường tròn ngoại tiếp. 
Giả sử ta có tam giác ABC vuông tại A và O là trung điểm của cạnh huyền BC 
=> AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 
=> OA = OB =OC = 1/2 BC 
=> O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
Vậy .... 
2/ Giả sử ta có tam giác ABC có BC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác. 
Gọi O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
=>OA = OB =OC (*) 
mà BC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp 
=> O là trung điểm BC 
=> OB = OC = 1/2 BC(**) 
từ (*) và (**) => OA = OB = OC = 1/2 BC 
=> tam giác ABC vuông tại A 

20 tháng 2 2018

@Nhoc_sieu_pham đây là toán lớp 7 mà, sao lại giải cách lớp 9 như vậy được?

21 tháng 10 2016

gọi avaf b là số đo của hai góc đó

theo đề bài, ta có : a+c=90 độ

b+c=90 độ

mà c=c; 90 độ bằng 90 độ

suy ra a=b

7 tháng 11 2016

GT. Tam giác ABC, A+B=90 độ; B+C=90 độ

KL. A=B

Ta có. A+B=B+C=90 độ

A=C (đpcm)