K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2019

Đáp án C

Ngô Quyền là tướng giỏi của Dương Đình Nghệ, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần thứ nhất năm 931. Sau đó, ông được phong làm thứ sử, trấn giữ Ái Châu (Thanh Hóa)

6 tháng 3 2022

c

23 tháng 3 2022

Viên Thứ sử người Hán.

23 tháng 3 2022

Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, người Hán trực tiếp nắm giữ

22 tháng 4 2022

Tham khảo:

Vì :

- Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. Đây là lần thứ hai nhà Nam hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

- Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.

Trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có công lao vô cùng to lớn, cụ thể là:

-Huy động được sức mạnh toàn dân chuẩn bị cho cuộc kháng chiến

-Biết tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng để đánh giặc.

-Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo – bố trí trận địa cọc ngầm -> để làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc.

  

22 tháng 4 2022

+Chiến thắng Bạch Đằng năm 930 được coi là một bước ngoặt lớn của lịch sử dân tộc vì chiến thắng đó thể hiện chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc, mở ra một thời đại mới - thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc Việt Nam.

29 tháng 8 2017

Đáp án C

- Kể từ sau cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ, nhân dân ta đã giành được quyền tự chủ trên thực tế mặc dù danh nghĩa vẫn là một phủ của nhà Đường.

- Sau khi nhà Đường sụp đổ, Trung Quốc rơi vào tình trạng hỗn loạn. Sau khi được thành lập, năm 930 nhà Nam Hán đem quân tấn công nước ta với hy vọng sáp nhập vùng An Nam đô hộ phủ vào lãnh thổ của mình

=> Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần thứ nhất đã đập tan tham vọng của nhà Nam Hán, bảo vệ vững chắc nền tự chủ của dân tộc giành được từ sau cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ

26 tháng 8 2017

- Khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc ta.

- Khẳng định nhân dân ta có đủ sức mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc.

- Khẳng định nhân dân ta từ đời này sang đời khác sẽ luôn sẵn sàng đứng lên bảo vệ cho dân tộc khi kẻ thù kéo đến xâm lược.

27 tháng 12 2016

c4

Nguyên nhân thắng lợi

-Đều có sự tham gia của các tầng lớp nhân dân ,các thành phần dân tộc ,tạo nên khối đoàn kết toàn dân, trong đó các vương hầu quan lại là hạt nhân

-Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt

-Sự hi sinh cao cả của toàn dân ta , đặc biệt là quân đội nhà Trần

-Sử dụng chiến lược chiến thuật hợp lí và sáng tạo của người chỉ huy

Ý nghĩa lịch sử

- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên ,bảo vệ độc lập dân tộc ,toàn vẹn lãnh thổ,khẳng định sức mạnh:

- Góp phần xây đắp truyền thống quân sự VN

- Để lại bài học vô cùng quý giá, củng cố khối đoàn kết toàn dân và sự quan tâm của nhà nước đối với nhân dân

-Ngăn chặn những cuộc xâm lăng của quân Nguyên đối với á nước khác

29 tháng 12 2016

Thank you! vui

24 tháng 12 2016

+Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
+Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

24 tháng 12 2016

2. vì : Khi Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ là muốn khẳng định mở đầu chế độ phong kiến của Việt Nam. Đinh Tiên Hoàng lên ngôi vua, đúc tiền, khẳng định nền độc lập, ý thức giữ gìn bờ cõi non sông. Vua Lê Hoàn còn chủ động đánh giặc Tống xâm lược, để khẳng định thêm ý thức giữ gìn, bảo vệ đất nước, đây là một bước tiến mới trong khả năng bảo vệ đất nước của dân tộc ta.

20 tháng 4 2019

Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất của Dương Đình Nghệ:

- Thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng, không cam chịu sống dưới ách đô hộ của nhân dân ta.

- Khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc ta.

- Khẳng định nhân dân ta có đủ sức mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc.

Câu hỏi: Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất của Dương Đình Nghệ thắng lợi có ý nghĩa gì ?

Thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng, không cam chịu sống dưới ách đô hộ của nhân dân ta.

- Khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc ta.

- Khẳng định nhân dân ta có đủ sức mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc.

Chúc bn học tốt lịch sử nha !

31 tháng 3 2017

Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất của Dương Đình Nghệ giành thắng lợi:

- Khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc ta.
- Khẳng định nhân dân ta có đủ sức mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc.

- Khẳng định nhân dân ta từ đời này qua đời khác sẽ luôn sẵn sàng đứng lên bảo vệ cho dân tộc khi kẻ thù kéo đến xâm lược.

31 tháng 3 2017

Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất của Dương Đình Nghệ :
- Khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc ta..ế
- Khẳng định nhân dân ta có đủ sức mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc...