K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

Đáp án là A.

19 tháng 8 2019

Đáp án A

31 tháng 10 2017

Chăm chỉ học tập là:

a) Cố gắng tự hoàn thành bài tập được giao.

b) Tích cực tham gia học tập cùng bạn trong nhóm, trong tổ.

d) Tự giác học bài mà không cần nhắc nhở.

đ) Tự sửa chữa sai sót trong bài làm của mình.

7 tháng 11 2021

Tham khảo:

undefined

 

19 tháng 11 2021

Tham khảo:

undefined

19 tháng 9 2017

- Hành vi thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo là hành vi (1); (3):

(1) Năm đã có hành vi tôn trọng, lễ phép khi gặp cô giáo cũ: đứng nghiêm và bỏ mũ chào cô.

(3) Anh Thắng viết thư thăm hỏi cô giáo cũ dạy từ hồi cấp 1 chứng tỏ anh Thắng đã không quên công ơn dạy dỗ của cô giáo cũ đã dạy mình từ hồi còn là lớp 1, mặc dù bây giờ anh đã là sinh viên.

- Hành vi cần phê phán là hành vi (2); (4):

(2) Hoa đã không làm bài tập khi thầy giáo giao cho, Hoa không biết vâng lời thầy, chăm lo học hành.

(4) An có thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng thầy giáo.

Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo hoặc không năng động, sáng tạo ? Vì sao ? a) Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập Toán hoặc bài tập Tiếng Anh ra làm ; b) Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không hiểu là Thắng mạnh dạn hỏi ngay ; c) Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều thầy cô đã nói...
Đọc tiếp

Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo hoặc không năng động, sáng tạo ? Vì sao ?

a) Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập Toán hoặc bài tập Tiếng Anh ra làm ;

b) Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng bài, khi có điều gì không hiểu là Thắng mạnh dạn hỏi ngay ;

c) Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều thầy cô đã nói ;

d) Vi hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nên anh Văn cho rằng mình cần phải làm bất cứ cách nào để tăng thêm thu nhập ;

đ) Sau khi đã cân nhắc và bàn bạc kĩ lưỡng, ông Thận quyết định xin vay vốn ngân hàng để đầu tư sản xuất;

e) Mặc dù trình độ học vấn không cao, song ông Lũy luôn tự tìm tòi học hỏi để tìm ra cách làm riêng của mình ;

g) Đang là sinh viên, song anh Quang thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm ;

h) Khi tìm hiểu bất cứ vấn đề gì, Minh thường đặt câu hỏi “vì sao” và trao đổi lại với thầy cô, bạn bè hoặc tìm đọc thêm những sách báo có liên quan để tìm lời giải đáp.

1
9 tháng 10 2019

- Hành vi (b), (đ), (e), (h) thể hiện tính năng động, sáng tạo. Bởi vì:

+ (b) Thắng say mê học tập, không thoả mãn với những điều đã biết.

+ (e), (đ) Ông Thận, ông Lũy là những người dám nghĩ, dám làm để tìm ra cái mới.

+ (h) Minh là người say mê tìm tòi phát hiện ra cái mới.

Những biểu hiện đó chứng tỏ họ là những người năng động, sáng tạo.

- Hành vi (a), (c), (d), (g), không thể hiện năng động, sáng tạo. Bởi họ là những người bị thụ động trong công việc, học tập và làm việc tuỳ tiện.

26 tháng 9 2016

Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo? Hành vi nào cần phê phán? Vì sao?

(1) Ngày chủ nhật, Năm ra chợ, gặp cô giáo cũ, Năm đứng nghiêm bỏ mũ chào cô. => Thể hiện hành vi tôn sư trọng đạo ( Vì thể hiện sự kính trọng đối với thầy cô giáo )

(2) Thầy Minh ra bài tập Toán cho học sinh về nhà làm. Mải chơi nên Hoa không làm bài tập. => Không thể hiện hành vi tôn sư trọng đạo ( Vì coi việc học không bằng việc chơi )

(3) Anh Thắng là một sinh viên đại học, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, anh Thắng đã viết thư thăm hỏi cô giáo cũ dạy anh từ hồi lớp 1. => Thể hiện hành vi tôn sư trọng đạo ( Vì thể hiện lòng biết ơn hay vẫn nhớ mãi công ơn dạy dỗ của thầy cô giáo )

(4) Giờ giả bài Tập làm văn, An bị điểm kém. Vừa nhận được bài từ tay thầy giáo, An đã vò nát và đút bài vào ngăn bàn. => Không thể hiện hành vi tôn sư trọng đạo ( Vì coi thường những kì kiểm tra , giấy thi mà chúng ta thường dựa vào đó để tự đánh giá mình qua điểm đạt được )

26 tháng 9 2016

(2),(4)

 

viết bài văn nghị luận về vấn đề Không thầy đố mày làm nên và Học thầy chẳng tày học bạn, câu nào là chân lí theo dàn ý sau(lưu ý: không chép mạng,lấy cả ví dụ vào bài viết)1. Mở bài:- Quan niệm và thái độ tôn sư trọng đạo của dân tộc ta.- Vai trò của thầy và bạn trong học tập đều quan trọng như nhau.2. Thân bài:* Giải thích câu: "không thầy đố mày làm nên"- Đề cao đến mức tuyệt đối vai trò của...
Đọc tiếp
viết bài văn nghị luận về vấn đề Không thầy đố mày làm nên và Học thầy chẳng tày học bạn, câu nào là chân lí theo dàn ý sau(lưu ý: không chép mạng,lấy cả ví dụ vào bài viết)

1. Mở bài:

- Quan niệm và thái độ tôn sư trọng đạo của dân tộc ta.

- Vai trò của thầy và bạn trong học tập đều quan trọng như nhau.

2. Thân bài:

* Giải thích câu: "không thầy đố mày làm nên"

- Đề cao đến mức tuyệt đối vai trò của người thầy đối với học sinh.

- Thầy dạy cho học sinh những kiến thức cần thiết. Thầy là người dẫn đường chỉ lối, không chỉ dạy chữ mà còn dạy nhân nghĩa, đạo lí làm người.

- Thầy nhiều khi còn quyết định đến cả việc tạo dựng sự nghiệp của học sinh

* Giải thích câu: "học thầy không tày học bạn"

- "Không tày": không bằng. Là cách nói nhấn mạnh ý: học hỏi bạn bè là điều hết sức quan trọng và cần thiết đối với mỗi học sinh vì thầy chỉ dạy ở lớp, ở trường, còn phần lớn thời gian của học sinh là học tập với bạn bè.

- Học ở bạn những điều hay lẽ phải. Trao đổi thêm với bạn bè để nắm vững thêm điều thầy dạy trên lớp mà mình chưa hiểu hết. Bạn tốt giúp đỡ nhau tận tình thì cũng có vai trò quan trọng trong sự tiến bộ của mỗi người học sinh trong học tập, đời sống.

* Mối quan hệ giữa hai câu tục ngữ:

- Hai câu tục ngữ trên khẳng định: học thầy, học bạn đều quan trọng như nhau và cần thiết để bổ sung ý nghĩa cho nhau, phản ánh quan niệm của người xưa về việc học.

- Trong quá trình học tập, chúng ta cần khai thác thật mạnh mặt thuận lợi của thầy, của bạn để không ngừng nâng cao hiểu biết về mọi mặt.

3. Kết bài:

- Muốn giỏi thì phải học tập toàn diện: học thầy, học bạn, học trong sách vở, học trong thực tế đời sống quanh mình.

- Phải tôn trọng thầy cô, khiêm tốn học hỏi bạn bè để trở thành người trò giỏi, con ngoan, công dân có ích cho xã hội.

1
9 tháng 3 2023

Dàn ý chi tiết này em có thể tự viết được rồi mà em? Không chép mạng thì chỉ có tự làm, vừa rèn được cách viết, vừa đúng ý em nhất

Bài 1.Tìm đại từ xưng hô chỉ người nghe điền vào chỗ trống thích hợp:a. ……………………cho mình mượn quyển truyện một lúc được không?b……………………...đã làm xong phiếu cuối tuần chưa?c. Chiều chủ nhật, ………………đến dự sinh nhật của mình nhé?d. Sáng mai, …………………….nhớ tập trung đúng giờ.Bài 2. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:a. Hùng...
Đọc tiếp

Bài 1.Tìm đại từ xưng hô chỉ người nghe điền vào chỗ trống thích hợp:
a. ……………………cho mình mượn quyển truyện một lúc được không?
b……………………...đã làm xong phiếu cuối tuần chưa?
c. Chiều chủ nhật, ………………đến dự sinh nhật của mình nhé?
d. Sáng mai, …………………….nhớ tập trung đúng giờ.
Bài 2. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:
a. Hùng cố gắng học tập chăm chỉ……………..đạt học sinh giỏi.
b. Trời mưa to……………..cả lớp vẫn đi học đúng giờ.
c. Lan không những hát hay………………….. múa dẻo.
d. Trời tạnh mưa, nắng hửng lên……………….gió thổi mát lạnh.
Bài 3.Tìm cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong những câu sau:
a)…………..Lan học hành chăm chỉ…………bạn ấy đạt kết quả cao trong học tập.
b)…………..hoàn cảnh gia đình khó khăn…………...bạn Hùng vẫn cố gắng để học tốt.
c) Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước………..tìm hướng khóm tre.
e) Con gà……………ông Bảy Hóa hay bới bậy.
Bài 4: Đặt 1 câu có:
a. 1 quan hệ từ:
……………………………………………………………………………………………
b. 1 cặp quan hệ từ:
…………………………………………………………………………………………….

0