K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

Đề đâu rồi bạn?

25 tháng 12 2018

Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.

 

25 tháng 12 2018

- Tạo ra nguồn nguyên liệu mới khá cứng dùng để làm công cụ, vật dụng sản xuất, có thể thay thế đồ đá.

- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.

- Công cụ nhẹ, gọn hơn, sắc bén hơn, từ đó đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.

⟹ Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.



 

14 tháng 10 2021

Câu 3: B

Câu 5: B

Câu 6: A

NV
21 tháng 12 2022

a.

Trong tam giác A'BC ta có: I là trung điểm BA', M là trung điểm BC

\(\Rightarrow IM\) là đường trung bình tam giác A'BC

\(\Rightarrow IM||A'C\)

\(\Rightarrow IM||\left(ACC'A'\right)\)

Do \(A\in\left(AB'M\right)\cap\left(ACC'A'\right)\) và \(\left\{{}\begin{matrix}IM\in\left(AB'M\right)\\A'C\in\left(ACC'A'\right)\\IM||A'C\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Giao tuyến của (AB'M) và (ACC'A') là đường thẳng qua A và song song A'C

Qua A kẻ đường thẳng d song song A'C

\(\Rightarrow d=\left(AB'M\right)\cap\left(ACC'A'\right)\)

b.

I là trung điểm AB', E là trung điểm AM

\(\Rightarrow IE\) là đường trung bình tam giác AB'M \(\Rightarrow IE||B'M\) (1)

Tương tự ta có IN là đường trung bình tam giác AA'B' \(\Rightarrow IN||A'B'\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\left(EIN\right)||\left(A'B'M\right)\)

 

NV
21 tháng 12 2022

c.

Trong mp (BCC'B'), qua K kẻ đường thẳng song song B'M lần lượt cắt BC và B'C' tại D và F

\(DF||B'M\Rightarrow DF||IE\Rightarrow DF\subset\left(EIK\right)\)

Trong mp (ABC), nối DE kéo dài cắt AB tại G

\(\Rightarrow G\in\left(EIK\right)\)

Trong mp (A'B'C'), qua F kẻ đường thẳng song song A'C' cắt A'B' tại H

Do IK là đường trung bình tam giác A'BC' \(\Rightarrow IK||A'B'\)

\(\Rightarrow FH||IK\Rightarrow H\in\left(EIK\right)\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác DFHG là thiết diện (EIK) và lăng trụ

Gọi J là giao điểm BK và B'M \(\Rightarrow J\) là trọng tâm tam giác B'BC

\(\Rightarrow\dfrac{BJ}{BK}=\dfrac{2}{3}\)

Áp dụng talet: \(\dfrac{BM}{BD}=\dfrac{BJ}{BK}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow BD=\dfrac{3}{2}BM=\dfrac{3}{2}.\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{3}{4}BC\)

\(\Rightarrow MD=\dfrac{1}{4}BC=\dfrac{1}{2}CM\Rightarrow D\) là trung điểm CM

\(\Rightarrow DE\) là đường trung bình tam giác ACM

\(\Rightarrow DE||AC\Rightarrow DE||FH\)

\(\Rightarrow\) Thiết diện là hình thang

Đặt \(\sqrt{\dfrac{x^2}{x-3}}=a\left(a>=0\right)\)

Theo đề, ta có bất phương trình:

\(a^2>2a+8\)

=>(a-4)(a+2)>0

=>a-4>0

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{x-3}>16\)

\(\Leftrightarrow x^2-16x+48>0\)

\(\Leftrightarrow x\in R\)

Vậy: S=R\{3}

19 tháng 12 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a,b;

int main()

{

cin>>a>>b;

cout<<(a+b)*2;

return 0;

}

25 tháng 4 2021

Câu 1: 

-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Câu 2:

- 1. Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

2. Nhiệt kế treo tường: dùng để đo nhiệt độ không khí

3. Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ phòng thí nghiệm 

- nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

Câu 3:

-sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

+ phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.

+ nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

+ trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

-sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn

+ phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.

+ nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.

+ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Câu 4:

-sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi 

-sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ

- tốc độ của sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Ví dụ: ta phơi quần áo ngoài nắng, nóng thì quần áo nhanh khô hơn là khi phơi trong bóng râm mát. Chứng tỏ nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

 

 

26 tháng 7 2018

(2x5)(3x+4)

3:

a: CD vuông góc AD

CD vuông góc SA

=>CD vuông góc (SAD)

b: BC vuông góc AB

BC vuông góc SA

=>BC vuông góc (SAB)

=>(SBC) vuông góc (SAB)