K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nội dung chính của đoạn trích sau:“Thường thì cứ chạy xe xong trở về thành phố, việc đầu tiên cũng dễ hiểu thôi, là tôi vào hiệu giải khát, nhấm nháp chút gì đó và tất nhiên, có uống một li rượu lử người. Phải nói rằng tôi đã quá say mê cái món nguy hại ấy…Thế rồi, tôi thấy chú bé ở cửa hàng giải khát, hôm sau vẫn lại thấy – thằng bé rách bươm xơ mướp…Tức là, ông...
Đọc tiếp

Nội dung chính của đoạn trích sau:

“Thường thì cứ chạy xe xong trở về thành phố, việc đầu tiên cũng dễ hiểu thôi, là tôi vào hiệu giải khát, nhấm nháp chút gì đó và tất nhiên, có uống một li rượu lử người. Phải nói rằng tôi đã quá say mê cái món nguy hại ấy…Thế rồi, tôi thấy chú bé ở cửa hàng giải khát, hôm sau vẫn lại thấy – thằng bé rách bươm xơ mướp…Tức là, ông bố đẻ của nó đã có thời mặc bành tô da, và nó chợt nhớ lại, Đấy, trí nhớ trẻ con cứ như quầng sáng mùa hạ, soi sáng tất cả trong chốc lát rồi vụt tắt. Trí nhớ của chú bé ấy cũng như vậy, như quầng sáng, cứ chợt lóe lên như thế”.

A.   Trước khi Xô-cô-lốp và bé Va-ni-a gặp nhau

B. Cuộc gặp gỡ giữa Xô-cô-lốp và bé Va-ni-a


 

C. Số phận hẩm hiu của Xô-cô-lốp và niềm tin vào sức mạnh của con người Nga


 

D. Cuộc sống của Xô-cô-lốp và bé Va-ni-a


 

1
31 tháng 3 2018

Đáp án cần chọn là: B

3 tháng 12 2017

câu1:  PTBĐ: Tự sự

câu2: ND chính: Bé hồng gặp lại mẹ

11 tháng 7 2018

Trong bài thơ, tác giả đã diễn tả sâu sắc về cảm xúc của mình.Khát vọng tuổi thơ dào dạt dâng lên, "cháy mãi" trong tâm hồn tuổi thơ lũ trẻ mục đồng. Có thú vui nào say mê hơn cái thú nằm trên bãi cỏ "ngửa cổ" theo dõi những cánh diều "mềm mại như cánh bướm", bay lượn giữa "bầu trời tự do", lắng tai nghe tiếng sáo diều vi vu trầm bổng? Tạ Duy Anh cùng những đứa bạn nhỏ mục đồng vô cùng say mê "chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời". Cánh diều tuổi thơ cũng là cánh diều cổ tích của miền thơ ấu. Tiếng cầu xin của lũ trẻ mục đồng "tha thiết" vang lên: "Bay lên diều ơi! Bay đi!". Cánh diều càng bay cao, bay xa, tiếng sáo diều càng vi vu ngân vang, Tạ Duy Anh càng xúc động bồi hồi cảm thấy nỗi khát khao cháy bỏng tâm hồn mình đã "bay đi" cùng "cánh diều tuổi ngọc ngà"...

Qua đó cho ta thấy: tình cảm của nhà thơ với cánh diều thật thiết tha, những kỉ niệm thời thơ ấu bên cánh diều cùng bạn bè đọng mãi trong lòng tác giả.

12 tháng 7 2018

                                                                                                BÀI LÀM :

Sau khi đọc xong đoạn thơ trên, em cảm nhận được rằng tuổi thơ của tác giả mang đầy những khát vọng. Và những khát vọng đấy được thắp sáng lên từ những cánh diều. Trong đó, tác giả đã sử dụng một câu là : Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: "Bay đi diều ơi! Bay đi!". Còn có những từ ngữ thể hiện những ước mơ của tác giả nữa là : cháy lên, cháy mãi, ngửa cổ, chờ đợi, hi vọng, tha thiết, cầu xin, khát khao.

Qua đó thì em thấy rằng tác giả đã sử dụng những từ ngữ, câu nói sáng tạo để thể hiện lòng khát vọng mãnh liệt của tác giả trong thời thiếu niên của mình.

Trên đây là bài làm của mình, mình ko chắc chắn đúng 100% đâu nhé. Chúc bạn học giỏi.

Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu...
Đọc tiếp

Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy. Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở dùm cho chị , rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng.Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh. Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”. Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi.

Câu 1: Câu văn: "Lúc ấy, tôi vui mừng chạy lại ôm lấy chị" thuộc kiểu câu gì?

Câu 2: Câu văn: "Bàn chân chị ấy cứ chụm lại mà đầu gối cứ đưa ra" thuộc kiểu câu gì?

 Câu 3: Câu văn: "Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng chừng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến người chạy cuối cùng" cho biết thuộc kiểu câu gì?

Câu 4: Người phụ nữ trong câu chuyện có đức tính gì?

Câu 5: Vì sao mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng chừng như không thể làm được, tác giả lại nghĩ đến người phụ nữ có đôi chân tật nguyền đó?

Câu 6: Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì?

Mai thi rồi, giúp mình với ặ

0
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:LỜI CẢM ƠNThằng bé mồ côi cha mẹ có đôi mắt màu nhạt, hai gò má nhem nhuốc và mái tóc đen rối bù nhìn tôi.- Ông ơi, cháu đói quá!Tôi dẫn nó vào một tiệm giải khát.- Cháu hãy chọn một món gì đó để ăn đi. - Tôi nói .Thằng bé chạy đến quầy hàng và chọn một cái bánh mì. Thường ngày bọn trẻ đường phố xin được khách hàng mua cho cái bánh rồi...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

LỜI CẢM ƠN

Thằng bé mồ côi cha mẹ có đôi mắt màu nhạt, hai gò má nhem nhuốc và mái tóc đen rối bù nhìn tôi.

- Ông ơi, cháu đói quá!

Tôi dẫn nó vào một tiệm giải khát.

- Cháu hãy chọn một món gì đó để ăn đi. - Tôi nói .

Thằng bé chạy đến quầy hàng và chọn một cái bánh mì. Thường ngày bọn trẻ đường phố xin được khách hàng mua cho cái bánh rồi sẽ bỏ đi ngay, mà người ta cũng không muốn cho chúng ở lại vì trông chúng rách rưới và bẩn thỉu. Nhưng thằng bé này lại làm tôi ngạc nhiên.

Tôi bắt đầu uống cà phê của mình và khi tôi uống xong, trả tiền, tôi nhìn ra cửa mới phát hiện ra nó đứng ở ngoài cửa, tay cầm bánh mì, mắt dí vào cửa kính, quan sát.

"Nó làm cái quái gì thế?!" - Tôi nghĩ.

Tôi đi ra, nó nhìn thấy tôi và chạy đến. Nó ngước nhìn tôi, mỉm cười và nói: "Cảm ơn ông! " Rồi, như sợ tôi nghe không rõ, nó nói to hơn: "Cảm ơn ông nhiều lắm ạ! " Trước khi tôi nói được câu gì, nó đã quay người bỏ chạy đi mất.

Tôi xúc động và nhớ hoài lời cảm ơn của một cậu bé đường phố vì một mẩu bánh mì.

(Sưu tầm)

Cậu bé trong bài là:

A. trẻ em khuyết tật.

B. khách du lịch.

C. trẻ em Tiểu học .

D. trẻ em đường phố.

1
4 tháng 11 2018

Đáp án D

5 tháng 10 2021

1.-Đoạn trích trên thuộc văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"

   - Tác giả: Tô Hoài

   -Nội dung: Đoạn văn trích lại phân cảnh về cái chết của Dế Choắt khiến cho Dế Mèn hối hận và rút ra được cho mình bài học đường đời đầu tiên.

2. Mình chịu rồi=(

NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị...
Đọc tiếp

NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG

Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè.

Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy. Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở dùm cho chị , rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng.Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh.

Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”. Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi.

Theo John Ruskin

CÂU 1 HÃY NHẬN XÉT VỀ NHÂN VẬT " NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG " BẰNG MỘT CÂU CÓ SỬ DỤNG CẶP QUAN HỆ TỪ ĐÃ HỌC

0
30 tháng 9 2016

a, Sự việc chính trong bài được nói về người con thấy chiếc xa chầm chậm thấy mẹ cầm nón vẫy. Rồi chạy tới đó, nhưng cx k thấy và trở về nhà cx k nhớ rõ mẹ đã nói gì và bản thân mình đã hỏi gì. Thực sự người con trong bài đang dần lãng quên đi những lời nói của mẹ. Thấy được nét rõ và chi tiết được chỉ rõ trong bài về sự việc diễn ra. Không có gì là có thể thay đổi con người trừ tình cảm ra. Nó luôn mang dấu ấn khiến con người ta mải mê nó, say nó đến điên cuồng. Đến mức quên đi những gì của hiện tại

30 tháng 9 2016

thế câu b hả bạn

 

ôi luôn tin vào thế giới của những linh hồn, thế giới bên kia dù chưa bao giờ tận mắt chứng kiến hay gặp ma. Một phần có lẽ cái thế giới huyền bí ấy nó có phần đáng sợ đối với tôi. Một phần có lẽ nó đã ăn sâu vào tiềm thức của tôi qua các câu chuyện mà khi còn rất nhỏ bà nội tôi đã kể cho tôi nghe. Nhân vật chính trong các câu chuyện này là bà nội tôi và những người hàng...
Đọc tiếp

ôi luôn tin vào thế giới của những linh hồn, thế giới bên kia dù chưa bao giờ tận mắt chứng kiến hay gặp ma. Một phần có lẽ cái thế giới huyền bí ấy nó có phần đáng sợ đối với tôi. Một phần có lẽ nó đã ăn sâu vào tiềm thức của tôi qua các câu chuyện mà khi còn rất nhỏ bà nội tôi đã kể cho tôi nghe. Nhân vật chính trong các câu chuyện này là bà nội tôi và những người hàng xóm của bà. Nay tôi xin thuật lại một vài câu chuyện. Nếu các bạn không thích thì cũng xin bình luận có văn hóa.

📷

Trước khi bắt đầu kể chuyện, tôi xin tả sơ về khu đất nơi tôi đang sống để các bạn có thể hình dung rõ hơn bối cảnh của chuyện. Nơi tôi sống là một xóm nhỏ ở Thị Trấn Hóc Môn đoạn ở KFC Hóc Môn đi theo đường nhỏ vào ấy (các bạn có thể tìm trên google map). Xóm này đã có từ lâu đời rồi, vào cuối thời Pháp thuộc và chống Mỹ thì nơi đây khá vắng người, chủ yếu là đất vườn trầu. Lúc bấy giờ, cây cối um tùm rậm rạp lắm cho tới lúc tôi còn nhỏ vẫn khá um tùm (hơn 20 năm trước). Bà nội tôi kể rằng thời trẻ bà gặp ma hoặc bị ma ghẹo khá nhiều lần, ngoài ra những người hàng xóm cũng có nhiều lần bị ma giấu hoặc bị ghẹo. Thôi bắt đầu vào chuyện nào. Để tiện cho các bạn theo dõi tôi xin đặt tên các câu chuyện.
Chuyện 1 : Ai lếch trên đường
Bà nội tôi lúc đó là một thiếu nữ độ 14 – 15 tuổi gì đó, gia đình nội lúc này khó khăn nên bà đi phụ người ta liễn trầu kiếm thêm thu nhập cho gia đình. Thường thì chiều người ta mới trả tiền công nên tới chiều mới có tiền đi đong gạo và mua dầu thấp trong nhà. Hôm đó bà nội đi liễn trầu về thì bà cố (tức mẹ của nội) cũng như thường lệ bảo nội đi ra chợ mua dầu về thắp đèn. Hôm đó trời cũng vừa nhá nhem tối, con đường đi ra chợ vắn vẻ và do cây cối um tùm nên càng làm cho khung cảnh thêm phần u ám. Nội thì trong bụng cũng sợ nên cố đi mau, ra tới đoạn qua khỏi cái ngả ba một tý thì bà bắt đầu nghe có tiếng sột soạt ở phía sau. Lúc đầu bà tưởng tiếng chổi quét nhưng giờ này đâu có ai quét sân, nghe kỹ có vẻ giống tiếng vải bố bị kéo lê trên nền đất hơn nhưng đứt quãng như người ta đang lếch. Nội dừng lại cái thứ tiếng đó cũng im bặc, nhìn quanh lại không thấy ai. Nội tiếp tục đi thì cái thứ tiếng ấy lại vang lên. Nội kể lúc đó bắt đầu sợ rồi cố chạy nhanh để ra tới chợ. Nhưng càng chạy thì cái tiếng sột soạt kia cứ càng gần càng rõ hơn. Chạy chậm thì tiếng sột sọat thưa chạy nhanh thì nó lại dầy hơn, và luôn có cảm giác nó ở sát ngay phía sau. Bà cứ cắm đầu chạy miết cho tới khi ra tới đường lớn chổ bến xe ngựa (nay là cái KFC) thì không còn nghe thấy tiếng sột soạt đó nữa. Nội run lẩy bẩy, may ở gần đó có nhà cặp vợ chồng người Hoa khá cao tuổi thấy nội vừa run vừa thở dốc, mặt lại tái xanh nên họ tới hỏi thăm dẩn vào nhà cho uống nước nóng. Lúc nội hoàn hồn lại thì bà kể mình nghe tiếng người lếch trên đường giờ sợ không dám về nhà. Hai cụ người Hoa thương tình cho ngủ nhờ, sáng hôm sau nội mới dám về nhà.
Chuyện 2 : Cây trúc kỳ lạ
Lúc này bà nội tôi đã sinh được ba và các bác của tôi rồi. Ông nội tôi vừa mất không lâu, nên bà lúc này phải tự đổ bánh bèo rồi gánh đi bán để nuôi 4 đứa con nhỏ vât vả không kể hết. Thường thì đêm lúc 2-3 giờ sáng là phải dậy chuẩn bị giống gánh rồi 4 giờ là quảy hàng ra chợ bán cho mấy người bạn hàng người ta đi chợ lấy mối hàng hóa rồi mang đi bán ở các chợ khác. Đêm hôm đó trời mưa to lại có giông nên sáng hôm sau thì con đường đất nó lầy lội trơn trượt và nhánh cây rớt đầy đường. Nội kể khoảng 4h như thường lệ nội lại gánh hàng ra chợ bán. Do sợ đường trơn nên có thắp thêm cây đèn treo ở đầu gánh để nhìn cho rõ đường (bình thường thì cứ đi không đèn đuốc gì hết tiết kiệm đồng nào hay đồng ấy). Tới cái khúc cua gần ra ngã 3 qua ánh đèn thì thấy hàng trúc gần đó có mấy cây đổ rạp nằm sát đất chắn ngang đường, nội cứ nghĩ là mấy cây trúc bị gió quật hồi hôm ngã thôi nên cứ bước qua, ai dè lúc nội bước qua mấy cây trúc đó bật dậy hất đổ cái gánh của nội. Gánh hàng đổ hết cây đèn cũng tắt, thế là nội đành quay về chờ trời sáng hơn thì ra nhặt lại cái gánh. Lúc đó nhìn vào bụi trúc chả có cây nào bị gãy đổ gì ráo. Chắc các bạn cũng biết một cái cây trúc khi bị đổ nằm sát mặt đất thì phần thân ở gần gốc thường phải bị tét và chắc chắn không thể bật lên được. Ấy thế mà mấy cây trúc hôm ấy lại bật lên hất đổ được cái gánh hàng thì thật không giải thích được. Nội tôi khi kể lại chuyện này cũng không thể hiểu là tại sao mấy cây trúc lại bật lên được.
Thôi tạm kể 2 chuyện đã nếu các bạn thích thì tôi sẽ kể tiếp mấy mẩu chuyện nữa vào lần sau.

0
31 tháng 8 2016

a. Đoạn văn trên gồm có 9 câu. Đó là:

Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (Câu kể)

Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: (Câu kể)

- Hức! (Câu cảm)

Thông ngách sang nhà ta? (Câu hỏi)

Dễ nghe nhỉ! (Câu cảm)

Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (Câu kể)

Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (Câu cầu khiến)

Đào tổ nông thì cho chết! (Câu cảm)

Tôi về, không một chút bận tâm." (Câu kể)