K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2018

Đáp án C

Câu 1: Cách giải thích nào về nghĩa của từ không đúng?A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.B. Dùng từ đồng nghĩa để giải thích.C. Dùng từ trái nghĩa để giải thích.D. Đọc nhiều lần từ cần được giải thích.Câu 2: Dấu chấm phẩy thường được dùng với chức năng gì?A. Dùng để ngăn cách các thành phần chính với thành phần phụ của câu.B. Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép hoặc các bộ phận trong phép...
Đọc tiếp

Câu 1: Cách giải thích nào về nghĩa của từ không đúng?
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
B. Dùng từ đồng nghĩa để giải thích.
C. Dùng từ trái nghĩa để giải thích.
D. Đọc nhiều lần từ cần được giải thích.
Câu 2: Dấu chấm phẩy thường được dùng với chức năng gì?
A. Dùng để ngăn cách các thành phần chính với thành phần phụ của câu.
B. Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép hoặc các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
C. Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi).
D. Dùng để kết thúc câu.
Câu 3: Dùng điệp ngữ trong câu khi viết hay khi nói nhằm mục đích gì?
A. Làm cho người nghe chú ý đến điều mình đề cập.
B. Tạo ra nhạc điệu cho câu văn hay câu thơ.
C. Nhấn mạnh, làm nổi bật ý, tạo ra sự liệt kê, gây ấn tượng và cảm xúc mạnh.
D. Để tiết kiệm từ ngữ tối đa, tăng hiệu quả diễn đạt.
Câu 4: Trạng ngữ của câu: “Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước
mặt, nước dâng trắng mênh mông” là loại trạng ngữ nào?
A. Trạng ngữ cách thức.

B. Trạng ngữ chỉ thời gian.
C. Trạng ngữ chỉ thời gian, địa điểm.

D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

2
28 tháng 4 2022

C

16 tháng 11 2017

bạn mún giải ngữ vãn lớp 6 ko kết bạn đi ngày mai mình cho link

25 tháng 3 2017

Từ “mặt” trong câu thơ thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, điều này tạo nên tính đa nghĩa về ý thơ.

Ý của cả câu là sự đối mặt với mặt trăng, người bạn tri kỉ đã bị lãng quên. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là sự đối mặt với quá khứ đã lãng quên.

Trực diện đối mặt với ánh trăng để thức tỉnh lương tâm, cũng có thể đó là sự đối mặt tự vấn với chính bản thân mình để nhận ra sự thay đổi.

14 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

Từ mặt thứ hai trong câu đầu khổ thơ trên được sử dụng với nghĩa chuyển.

Nghĩa chuyển đó là: mặt trăng, là những quá khứ ân nghĩa thủy chung gắn bó với thiên nhiên mà con người đã lãng quên. Để rồi khi đối diện lại với những năm tháng mà bản thân vô tình quên lãng đó, con người cảm thấy hổ thẹn, ân hận

Cái hay của việc sử dụng từ này trong văn cảnh là: tạo ra cuộc gặp gỡ bất ngờ của con người với vầng trăng, hay chính là con người đang đối diện với quá khứ của mình. Những kỷ niệm, quá khứ mà con người vô tình quên lãng đó làm cho con người cảm thấy ân hận, rưng rưng. Từ đó, bài thơ gợi nhắc chúng ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, không được lãng quên quá khứ.

8 tháng 10 2019

Từ “mặt” trong câu thơ thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, điều này tạo nên tính đa nghĩa về ý thơ.

Ý của cả câu là sự đối mặt với mặt trăng, người bạn tri kỉ đã bị lãng quên. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là sự đối mặt với quá khứ đã lãng quên.

Trực diện đối mặt với ánh trăng để thức tỉnh lương tâm, cũng có thể đó là sự đối mặt tự vấn với chính bản thân mình để nhận ra sự thay đổi.

25 tháng 11 2018

Câu A,B,C đúng còn câu D là sai

13 tháng 7 2021

từ ''xuân'' thứ nhất là nghĩa gốc

từ ''xuân'' thứ hai là nghĩa chuyển

Tham khảo nha em:

Giải thích nghĩa:

Từ xuân trong câu (1):

  ⇒ Từ xuân này nói về mùa xuân

Từ xuân trong câu (2)

⇒ Đây là từ nói khéo. Từ xuân này có nghĩa là trẻ. Có nghĩa là trẻ lại, tươi tắn...

13 tháng 7 2021

Tham Khảo !

- Từ Xuân trong câu 1 dùng theo nghĩa gốc. Dùng để chỉ một mùa trong năm, chuyển tiếp từ đông sang, thời tiết ấm dần lên, là mùa đầu tiên của một năm.

- Từ Xuân trong câu 2 là nghĩa chuyển. Chỉ sự tươi đẹp, giàu có, tươi mới của đất nước.