K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2018

Diện tích hình bình hành bằng tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó: S = a. h.

Đáp án cần chọn là: A

1 tháng 12 2018

20 tháng 10 2019

Đổi 8 m 2  = 800 d m 2

Chiều cao của tam giác đó là:

800 × 2 : 32 = 50 (dm)

Đáp số: 50dm.

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 50.

4 tháng 1 2022

Tui vô đây bình luận cho zui thui :)))

17 tháng 9 2018

+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

→ Đáp án A điền: “hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau”.

+ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.

→ Đáp án B điền: “hai góc kề một đáy bằng nhau”

+ Hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau.

→ Đáp án C điền: “bằng nhau”

+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau

→ Đáp án D điền: “bằng nhau”

8 tháng 8 2019

+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

→ Đáp án A điền: “hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau”.

+ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.

→ Đáp án B điền: “hai góc kề một đáy bằng nhau”

+ Hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau.

→ Đáp án C điền: “bằng nhau”

+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau

→ Đáp án D điền: “bằng nhau”

26 tháng 2 2023
26 tháng 2 2023

a, Hình lập phương có 12 cạnh bằng nhau  (Đúng) 

b, Hình hộp chữ nhật có hai mặt đáy bằng nhau  (Đúng) 

c, `10%` của `800` lít là `8` lít  (Sai)

`=> 10%` của `800` Lít là: `10% xx 800 = 80` (Lít)

d, Diện tích xung quanh và diện tích hình lập phương có cạnh 2 cm là `8 cm³` (Không rõ đề)

16 tháng 5 2022

3 lần

5 tháng 4 2022

Vì diện tích hình bình hành bằng đáy nhân với chiều cao mà hai hình bình hành có diện tích bằng nhau, chiều cao của hình thứ nhất gấp 3 lần chiều cao của hình thứ hai nên cạnh đáy tương ứng của hình thứ hai gấp 3 lần cạnh đáy tương ứng của hình thứ nhất.

5 tháng 4 2022

refer

Vì diện tích hình bình hành bằng đáy nhân với chiều cao mà hai hình bình hành có diện tích bằng nhau, chiều cao của hình thứ nhất gấp 3 lần chiều cao của hình thứ hai nên cạnh đáy tương ứng của hình thứ hai gấp 3 lần cạnh đáy tương ứng của hình thứ nhất.

11 tháng 9 2018

a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A

Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D

b) Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau): AC, BD

c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB

Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC

d) Góc: ∠A , ∠B , ∠C , ∠D

Hai góc đối nhau: ∠A và ∠C , ∠B và ∠D

e) Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của tứ giác): M, P

Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài của tứ giác): N, Q