K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2021

a) 

- Cách đo: dùng cân.

- Những lực tác dụng: lực hút của Trái Đất, lực nâng (phản lực) của bàn.

b)

- Vì nó chịu tác dụng của những lực cân bằng, có độ lớn bằng nhau.

- Phương: trùng nhau; chiều: ngược nhau

1 tháng 2 2021

a) 

\(P=mg=0.5\cdot10=5\left(N\right)\)

Các lực tác dụng lên vật : \(\overrightarrow{P},\overrightarrow{N}\)

b) 

Sở dĩ lọ hoa vẫn nằm yên trên bàn vì hợp lực tác dụng lên lo hoa cân bằng. 

\(\overrightarrow{P}=-\overrightarrow{N}\)

- Hai lực cùng phương , ngược chiều .

 

Chúc em học tốt !!!

6 tháng 2 2021

Bài 2: Một lọ hoa nặng 500g đang nằm yên trên mặt bàn.a)     Nêu cách đo trọng lượng của lọ hoa? Có những lực nào tác dụ... - Hoc24

Em xem đáp án tại đây nhé !!!

6 tháng 2 2021

a) - Cách đo trọng lượng:

Từ công thức P = m.g (với m là khối lượng của vật tính bằng kg và g xấp xỉ bằng 10)

=> P=  0.5 . 10 = 5 (N)

- Những lực tác dụng vào lọ hoa: lực hút của Trái Đất (P), lực nâng (phản lực: N) của bàn.

b) - Lọ hoa nằm yên trên bàn vì nó chịu tác dụng của những lực cân bằng, có độ lớn bằng nhau, với phương: trùng nhau; chiều: ngược nhau.

Bài 1 : Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất ? cho biết tên gọi và đơn vị các đại lượng có trong công thức trên.Một tảng đá có thể tích 1,2 mét3 . cho khối lượng riêng của đá là 2650 kg/m3 .tính khối lượng và trọng lượng của tảng đá.Bài 2 : Một bình tràn có thể tích chứa được nhiều nhất là 100 cm3 nước, đang đựng 60 cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước...
Đọc tiếp

Bài 1 : Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất ? cho biết tên gọi và đơn vị các đại lượng có trong công thức trên.

Một tảng đá có thể tích 1,2 mét3 . cho khối lượng riêng của đá là 2650 kg/m3 .tính khối lượng và trọng lượng của tảng đá.

Bài 2 : Một bình tràn có thể tích chứa được nhiều nhất là 100 cm3 nước, đang đựng 60 cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30 cm3 . Tính thể tích vật rắn đó.

Bài 3 : Một  Quyển sách nằm yên trên mặt bàn. Hãy cho biết những lực nào đã tác dụng lên quyển sách .nêu rõ phương và chiều của lực này. Nhận xét về những lực đó.

Các bạn thông cảm nhé Đây là môn vật lý nhưng trong chọn môn không có vật lý lên mình phải chọn ngôn ngữ văn vậy

 

0
Câu 1: Một vật có khối lượng 5 kg được kéo chuyển động thẳng đều trên bề mặt nằm ngangvới lực kéo có phương ngang, chiều từ trái sang phải có cường độ 20N.a.   Kể tên các lực tác dụng lên vật và tính độ lớn của các lực đó.b.  Biểu diễn các lực trên với tỉ xích tùy chọn.Câu 2: Người kéo một vật nặng trên sàn. Biểu diễn vectơ  lực kéo tác dụng lên vật theo tỷ xích tùy chọn. Biết các yếu tố...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật có khối lượng 5 kg được kéo chuyển động thẳng đều trên bề mặt nằm ngangvới lực kéo có phương ngang, chiều từ trái sang phải có cường độ 20N.

a.   Kể tên các lực tác dụng lên vật và tính độ lớn của các lực đó.

b.  Biểu diễn các lực trên với tỉ xích tùy chọn.

Câu 2: Người kéo một vật nặng trên sàn. Biểu diễn vectơ  lực kéo tác dụng lên vật theo tỷ xích tùy chọn. Biết các yếu tố của lực: Điểm đặt tại vị trí A trên vật ; Phương hợp với phương thẳng đứng 1 góc 600

Chiều hướng lên sang phải ; Độ lớn 15N.

Câu 3: Một người có khối lượng 45kg, ngồi lên một cái ghế có khối lượng 5kg. Diện tích tiếp xúc mỗi chân ghế với mặt sàn là 10cm2. Biết ghế có 4 chân.

a)     Tính áp lực của người tác dụng lên ghế?

b)    Tính áp suất của ghế tác dụng lên mặt sàn nằm ngang khi người ngồi?

3
7 tháng 1 2022

3, Ta có : \(\begin{cases} m_{ng}=45kg\\ m_{gh}=5kg\\ S_{1c}=10cm^2=0,001m^2 \end{cases} \)

a) Áp lực của người tác dụng lên ghế là:

\(F=P=10.m_{ng}=10.45=450(N)\)

b) Diện tích tiếp xúc của 4 chân ghế:

\(S=4.S_{1c}=4.0,001=0,004(m^2)\)

Áp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất là:

\(p=\dfrac{P_{ng}+P_{gh}}{S}=\dfrac{10.(45+5)}{0,004}=125000(N/m^2)\)

7 tháng 1 2022

Câu 3:

\(a,F=10.m=10.45=450\left(N\right)\\ b,F=450N\\ S=10cm^2.4=40cm^2=4.10^{-3}m^2\\ \Rightarrow p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{450}{4.10^{-3}}=112500\left(Pa\right)\)

Bài 1:a. Với một đồng hồ đã cũ, trên mặt đồng hồ không còn hiện rõ các chữ số và một quả cân đúng 0,5 kg làm thế nào lấy được đúng 1kg đường từ 1 bao đường lớn?b.có 1 bình tràn đựng đầy nước và một bình chia độ. hãy nêu cách làm để xác định được thể tích của 1 viên đá ko thấm nước.Bài 2.a. Treo một vật nặng vào đầu 1 lò xo, lò xo bị dãn ra. Hỏi có những lực nào...
Đọc tiếp

Bài 1:

a. Với một đồng hồ đã cũ, trên mặt đồng hồ không còn hiện rõ các chữ số và một quả cân đúng 0,5 kg làm thế nào lấy được đúng 1kg đường từ 1 bao đường lớn?

b.có 1 bình tràn đựng đầy nước và một bình chia độ. hãy nêu cách làm để xác định được thể tích của 1 viên đá ko thấm nước.

Bài 2.

a. Treo một vật nặng vào đầu 1 lò xo, lò xo bị dãn ra. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật nặng? Tại sao vật nặng vẫn đứng yên?

b. Hãy so sánh phương và chiều, độ lớn của các lực tác dụng lên quả nặng. Nếu vật trên có khối lượng 1,5 kg thì độ lớn các lực bằng bao nhiêu

Bài 3.

Có 2 bình chia độ: bình 1 có ĐCNN 0,5 cm3 và có 151 vạch chia. Bình thứ 2 có ĐCNN 1 cm3 và có 51 vạch chia. Hỏi bình nào có GHĐ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu cm3 ?

0
Bài 1: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật? Vào bàn? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau? Có những cặp lực đối nào không cân bằng nhau?Bài 2: Một vật khối lượng 2 kg chỉ chịu tác dụng lực F = 4 N. Tính:1. Gia tốc vật.2. Tính vận tốc vật ở thời điểm t = 5 s.3. Tính quãng đường vật đi sau khi tác dụng lực 5 s.4. Tính tốc độ trung bình của vật trong...
Đọc tiếp

Bài 1: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật? Vào bàn? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau? Có những cặp lực đối nào không cân bằng nhau?

Bài 2: Một vật khối lượng 2 kg chỉ chịu tác dụng lực F = 4 N. Tính:

1. Gia tốc vật.

2. Tính vận tốc vật ở thời điểm t = 5 s.

3. Tính quãng đường vật đi sau khi tác dụng lực 5 s.

4. Tính tốc độ trung bình của vật trong thời gian chuyển động trên.

Bài 3: Một vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/s2 do tác dụng của một lực 40 N. Vật đó sẽ chuyển động với gia tốc bao nhiêu nếu lực tác dụng là 60 N.

Bài 4: Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3 m/s2. Khi ô tô có chở hàng hóa thì khởi hành với gia tốc 0,2 m/s2. Hãy tính khối lượng của hàng hóa. Biết hợp lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau.

Bài 5: Một lực F truyền cho vật khối lượng mmột gia tốc 6 m/s2, truyền cho vật có khối lượng m2 một gia tốc 4 m/s2. Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc là bao nhiêu?

Bài 6: Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn (không ma sát) đặt vật khối lượng m tại A. Tác dụng lực F có độ lớn 10 N vào vật, lực này song song mặt ngang thì vật chuyển động với gia tốc 1 m/s2.

1. Tính khối lượng của vật đó.

2. Sau 2 s chuyển động, thôi tác dụng lực vecto F . Sau 3 s nữa thì khoảng cách từ vật tới điểm ban đầu A là bao nhiêu?

0
21 tháng 10 2018

là shit

21 tháng 10 2018

Có 2 lực tác dụng lên quyển vở, đó là lực kéo của trái đất và lực đẩy của mặt bàn, 2 lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và độ mạnh như nhau