K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

Đáp án D

Đối với sự nghiệp giải phóng hoàn toàn miền Nam, chiến thắng Đường 14 - Phước Long của quân dân Việt Nam (1 - 1975) được ví như trận trinh sát chiến lược với 3 phép thử:

- Đô thị Phước Long cách Sài Gòn khoảng 100 km, nếu ta đánh Phước Long mà quân đội Sài Gòn không giữ được thì chứng tỏ quân Sài Gòn đã suy yếu.

- Trước khi rút quân khỏi miền Nam nước ta Mĩ đã nói rằng nếu ta đánh quân đội Sài Gòn thì Mĩ sẽ trở lại nên ta đánh thử xem Mĩ có trở lại thật không - sau chiến thắng này, Mĩ chỉ phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa.

 

- Với 1 đô thị cách Sài Gòn gần như vậy, lực lượng quân Sài Gòn hùng hậu như vậy, nếu ta đánh thì liệu có thể thắng không? Đánh được rồi thì liệu có giữ được không? - nếu ta thắng và giữ được thì chứng tỏ thế và lực của ta đã mạnh.

21 tháng 2 2017

Đáp án A

Chiến dịch đường 14 -Phước Long là trận đụng độ quân sự lớn giữa Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam và Quân lực Việt Nam Cộng hòa diễn ra trên địa bàn tỉnh Phước Long trong chiến tranh Việt Nam, kết quả là Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam chiến thắng và chiếm được Phước Long. Tuy không nằm trong chiến dịch Tây Nguyên nhưng trận Phước Long (từ đêm 13 tháng 12 năm 1974 đến ngày 6 tháng 1 năm 1975) có ý nghĩa như một trận đánh trinh sát chiến lược, thử sức đối với hai bên cũng như thăm dò phản ứng của quốc tế, nhất là của Hoa Kỳ để mở đầu cho những diễn biến tiếp theo của Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 đưa đến sự sụp đổ của Quân lực Việt Nam Cộng hòa và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

19 tháng 1 2019

Đáp án A

Chiến dịch đường 14 -Phước Long là trận đụng độ quân sự lớn giữa Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam và Quân lực Việt Nam Cộng hòa diễn ra trên địa bàn tỉnh Phước Long trong chiến tranh Việt Nam, kết quả là Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam chiến thắng và chiếm được Phước Long. Tuy không nằm trong chiến dịch Tây Nguyên nhưng trận Phước Long (từ đêm 13 tháng 12 năm 1974 đến ngày 6 tháng 1 năm 1975) có ý nghĩa như một trận đánh trinh sát chiến lược, thử sức đối với hai bên cũng như thăm dò phản ứng của quốc tế, nhất là của Hoa Kỳ để mở đầu cho những diễn biến tiếp theo của Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 đưa đến sự sụp đổ của Quân lực Việt Nam Cộng hòa và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

30 tháng 3 2022

B. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam được thành lập.

30 tháng 3 2022

B

24 tháng 6 2019

Đáp án A
Những thắng lợi của quân dân miền Nam trên mặt trận quân sự trong xuân- hè 1965 đã đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

26 tháng 6 2018

 Đáp án: B

16 tháng 7 2018

Chọn B

29 tháng 9 2017

Đáp án B

24 tháng 1 2018
Thời gian Thắng lợi tiêu biểu
21 - 7 - 1954 Ký Hiệp định Giơnevơ kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương
1959 - 1960 Phong trào “Đồng khởi” thắng lợi, phá vỡ từng mảng hệ thống kìm kẹp của địch, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, làm phá sản “chiến lược Aixenhao”.
20 - 2 - 1960 Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam ra đời đã làm nhiệm vụ đoàn kết và lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Mĩ - Ngụy.
9 - 1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.
1961 - 1965 Đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
1965 - 1968 Đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Năm 1968 Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân
1969 - 1973 Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”.
Năm 1972 Tổng tiến công chiến lược
Năm 1973 Thắng Mĩ trận “Điện Biên Phủ trên không”.
21 - 7 - 1973 Ký kết Hiệp định Pari
4 tháng 2 2016

- Đáp ứng yêu cầu của cách mạng, từ khởi nghĩa từng phần phát triển lên chiến tranh cách mạng, chống "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ và chính quyền Sài Gòn.

- Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền nam ra đời  (20/12/1960), Trung ương Cục miền Nam Việt Nam thành lập (1/1/1961), các lực lượng vũ trang cách mạng thống nhất thành Quân Giải phóng miền Nam (5/2/1961)

- Trong nhữung năm 1961-1962, quân Giải phóng đã đẩy lùi nhiều cuộc tiến công của địch, đồng thời tiến công tiêu diệt nhiều đồn bốt lẻ của địch. Năm 1962, quân dân ta đã đẩy lùi nhiều cuộc càn quét lớn của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh và Tây Bắc Sài Gòn.

- Thắng lợi đầu tiên trên mặt trân quân sự đó là chiến thắng Ấp Bắc vào ngày 2/1/1963. Chiến thắng Ấp Bắc đánh dấu bước trưởng thành của lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam, đã đánh bại các biện pháp chiến thuật : "trực tăng vận", "thiết xa vận" của địch, đánh sập lòng tin của quân đội Sài Gòn vào trang bị vũ khí hiện đại của Mĩ. Chiến thắng này cũng chứng minh quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ và chính quyền Sài Gòn, sau trận Ấp Bắc, phong trào "thi đua ấp Bắc giết giặc lập công" dấy lên khắp miền Nam.

- Sau chiến thắng Ấp Bắc, quân Giải phóng nhanh chóng trưởng thành và tiến lên đánh những trận có quy mô lớn. Cuối năm 1964, quân dân Đông Nam Bọ mở chiến dịch tấn công Đông - Xuân 1964-1965 với trận mở màn đánh vào ấp Bình Giã.

- Thừa thắng sau chiến thắng Bình Giã, quân Giải phóng và nhân dân miền Nam đẩy mạnh tiến công xuân - hè 1965 và giành nhiều thắng lợi trong các chiến dịch An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Biên Hòa). Từng đơn vị lớn của địch bị tiêu diệt gọn, hoặc thiệt hại nặng. Quân đội Sài Gòn, lực lượng nòng cốt của " Chiến tranh đặc biệt" không còn đủ sức đương đầu với cuộc tiến công lớn của quân Giải phóng và đứng trước nguy cơ tan rã