K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2019

Đáp án: C

Đặc điểm không phải của quá trình đẳng áp đối với một khối khí lý tưởng xác định là:Khi áp suất tăng thì thể tích giảm

25 tháng 3 2022

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=1atm\\V_1=10l\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=2atm\\V_2=15l\\T_2=???\end{matrix}\right.\)

Quá trình khí lí tưởng:

\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{1\cdot10}{300}=\dfrac{2\cdot15}{T_2}\)

\(\Rightarrow T_2=900K=627^oC\)

25 tháng 3 2022

Gọi trạng thái ban đầu có \(\left\{{}\begin{matrix}p_0\left(Pa\right)\\V_0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=p_0+2\cdot10^5\left(Pa\right)\\V_1=V_0-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=p_0+5\cdot10^5\left(Pa\right)\\V_2=V_0-5\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng nhiệt: \(p_1V_1=p_2V_2\)

\(\Rightarrow\left(p_0+2\cdot10^5\right)\left(V_0-3\right)=\left(p_0+5\cdot10^5\right)\left(V_0-5\right)=p_0V_0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_0=10^5Pa\\V_0=7l\end{matrix}\right.\)

17 tháng 2 2021

Tóm tắt đề bài như sau: 

\(\left\{{}\begin{matrix}V=10\left(l\right)\\p=2\left(atm\right)\\T=87+273=360\left(K\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{Đẳngáp}\left\{{}\begin{matrix}V_1=?\\p_1=2\left(atm\right)\\T_1=\dfrac{T}{2}=180\left(K\right)\end{matrix}\right.\) \(\underrightarrow{Đẳngnhiet}\left\{{}\begin{matrix}V_2=?\\p_2=0,5\left(atm\right)\\T_2=180\left(K\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình trạng thái khí lí tưởng ( Claperon Mendeleep ): \(\dfrac{pV}{T}=const\)

Đẳng áp: \(\dfrac{V}{T}=\dfrac{V_1}{T_1}\Leftrightarrow V_1=\dfrac{10.180}{360}=5\left(l\right)\) 

Đẳng nhiệt: \(p_1V_1=p_2V_2\Rightarrow V_2=\dfrac{p_1V_1}{p_2}=\dfrac{2.5}{0,5}=20\left(l\right)\)

Vậy thể tích sau cùng của khối khí trên là V2=20(l)

 

 

17 tháng 2 2021

Vật lý là môn học ko phải thay số ngay từ đầu mà biến đổi thành công thức rồi mới thay số. Làm như m thì cho nhiều dữ kiện phát là ngậm đá ngay :)

20 tháng 1 2017

Đáp án: C

Từ phương trình trạng thái của khí lý tưởng ta có: pV∼T

=> Khi áp suất tăng 3 lần và thể tích giảm 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối sẽ tăng thêm  3 2 = 1,5  lần

1 tháng 11 2019

Đáp án: B    

Giả sử ban áp suất và thể tích ban đầu của khối khí là:  p 1 , V 1

+ Trạng thái 1: Trạng thái  ban đầu:  p 1 , V 1

+ Trạng thái 2: Trạng thái khi áp suất tăng thêm một lượng  5.10 5 P a

 Ta có:  p 2 = p 1 + 5.10 5 P a , V 2 = V 1 − 5

+ Trạng thái 3: Trạng thái khi áp suất tăng thêm một lượng  2.10 5 P a

Ta có:  p 3 = p 1 + 2.10 5 P a , V 3 = V 1 − 3

Áp dụng định luật Bôilơ - Mariốt cho cả 3 trạng thái, ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 = p 3 V 3 ↔ p 1 V 1 = ( p 1 + 5.10 5 ) ( V 1 − 5 ) = ( p 1 + 2.10 5 ) ( V 1 − 3 ) → p 1 = 4.10 5 P a V 1   =   9   l

9 tháng 5 2022

`a)` Đây là quá trình nén đẳng nhiệt

`b)` Tóm tắt:

`T T1:{(V_1=10 l),(p_1=2 atm):}`  $\xrightarrow{T=const}$  `T T2:`$\begin{cases} V_2=2,5 l\\p_2 = ? atm \end{cases}$

      Giải:

ADĐL Bôi lơ - Ma ri ốt có: `p_1.V_1=p_2.V_2`

          `=>2.10=p_2.2,5`

          `=>p_2=8(atm)`

9 tháng 5 2022

weo cj giỏi cả Lý:D

30 tháng 11 2018

Đáp án A

Gọi P0 và V0 là áp suất và thể tích ban đầu của khối khí. Gọi P1 và V1 là áp suất và thể tích của khối khí áp suất của nó tăng lên 3.105Pa

P1 =P0 + 2.105Pa; V1 = V0 - 3  lít

Vì nhiệt độ là không đổi, do đó áp dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt, ta có:P0V0 = (P0 + 2.105)(V0 - 3)

P0V0 = P0V0 + 2.105V0 - 3V0 - 6.105

3P0 = 2.105(V0 - 3)

Gọi P2 và V2 là áp suất và thể tích của khối khí khi áp suất của nó tăng lên 5.105Pa

P1=P0+5.105Pa; V1=V0-5

Tương tự như trên, ta suy ra được:

5P0 = 5.105(V0 - 5)  

 

   (2)

 

Từ (1) và (2) ta có:

V0 = 15-6 = 9 lít

Thay V0=9 lít và phương trình (1), ta tìm được P0 = 4.105Pa

19 tháng 5 2018

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  p 1 ; V 1 ; T 1

- Trạng thái 2:  p 2 = p 1 + 0,2 p 1 = 1,2 p 1 V 2 = V 1 − 0,1 V 1 = 0,9 V 1 T 2 = T 1 + 16

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ↔ p 1 V 1 T 1 = 1,2 p 1 .0,9 V 1 T 1 + 16 → T 1 = 200 K