K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2018

Trách nhiệm của mọi người

23 tháng 4 2018

C. Trách nhiệm của mọi người

2 tháng 8 2021

C nhé bạn

13 tháng 3 2022

ko đồng ý 

13 tháng 3 2022

Em k đồng ý với ý kiến này vì bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của tất cả người dân

1. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của ai?2.Quyền bảo vệ của trẻ em là gì?3.Trong các di sản văn hóa sau loại nào là di tích lịch sử?A. Vịnh Hạ Long          C. Cồng chiên Tây NguyênB.Hồ Gươm                 D. Ca dao, tục ngữ4. Thế nào là di sản văn hóa? trách nhiệm của em như thế nào trong việc bảo vệ di sản văn hóa?5.Cho tình huống:Chiều thứ bảy được nghỉ học Nam đến nhà rủ Bắc đi bóng đá....
Đọc tiếp

1. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của ai?

2.Quyền bảo vệ của trẻ em là gì?

3.Trong các di sản văn hóa sau loại nào là di tích lịch sử?

A. Vịnh Hạ Long          C. Cồng chiên Tây Nguyên

B.Hồ Gươm                 D. Ca dao, tục ngữ

4. Thế nào là di sản văn hóa? trách nhiệm của em như thế nào trong việc bảo vệ di sản văn hóa?

5.Cho tình huống:

Chiều thứ bảy được nghỉ học Nam đến nhà rủ Bắc đi bóng đá. Sáng đến nơi thấy ở góc bàn học tập của Bắc có dán một thời gian biểu với những việc cần là của mỗi ngày trong tuần rất chi tiết với thời gian rõ ràng cụ thể. Thấy Nam có vẻ hứng thú Bắc liền cười và bảo :"Mình làm thời gian biểu cho có ấy mà vì khi nào có thể thực hiện được đâu lúc lập kế hoạch thì hào hứng làm nhưng khi thực hiện mới thấy khó và cảm thấy bị gò bó rất nhiều"

Qua tình huống trên em rút ra kinh nghiệm gì khi lập và thực hiện kế hoạch đã đề ra

Giúp mik với mik cần gấp!!!

7
10 tháng 3 2022

1 :tham khảo 
Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam ghi rõ trong Điều 6: "Bảo vệ môi trường  sự nghiệp của toàn dân. Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường, có quyền và có trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường".

10 tháng 3 2022

tham khảo 
 

Em đã rút ra được nhữnh kinh nghiệm khi lập và thực hiện kế hoạch cho bản thân.

Điều đầu tiên là ta phải kiên trì. Trong quá trình lập hoặc thực hiện kế hoạch sẽ không tránh khỏi những khó khăn. Và trong trường hợp đó thì đa số chúng ta đều cảm thấy chán nản và sau đó là bỏ luôn ngay cái bảng kế hoạch! Nhưng số khác lại kiên trì. Họ cố gắng để cải thiện những khó khăn mà bản thân gặp phải.

Và một khi đã kiên trì, để vượt qua những trở ngại ban đầu, ta sẽ lại cảm thấy : "Ôi! Thật sự thì khi lập bảng kế hoạch thì thấy rất dễ làm, nhưng sau bây giờ, khi đã thực hiện thì lại gò bó thế không biết!". Phải! Ta sẽ cảm thấy gò bó vì đa phần chúng đều lập cho mình bảng kế hoạch hết sức là... "gương mẫu"! Đại khái như 1 ngày chỉ chơi và xem TV trong 1 tiếng. Còn lại là học tập 10 tiếng. Ăn uống 2 tiếng. Rèn luyện thân thể 30 phút. Lao động, phụ giúp gia đình trong 3 tiếng tất cả. Vệ sinh cá nhân tất cả 30 phút 1 ngày. Ngủ 7 tiếng. Đấy! Học 10 tiếng và thời gian để chơi chỉ 1 tiếng. Nó quá là gò bó nên chỉ thực hiện 2-3 ngày là cảm thấy gò bó! Vậy nên khi lập bảng kế hoạch ta phải biết sắp xếp sao cho thật hợp lí và khả thi.

Thứ ba là ta phải có trách nhiệm với bảng kế hoạch mà mình lập ra là điều rất quan trọng. Lập bảng kế hoạch ra và không thực hiện, chỉ lập ra cho có thì tại sao phải lập làm gì? Một khi đã lập một bảng kế hoạch để tự rèn luyện bản thân mình thì ta phải có trách nhiệm với nó và thực hiện thật nghiêm túc.

18 tháng 4 2019

- Ý kiến đúng: (c), (e)

- Ý kiến sai: (a), (b), (d), (đ)

26 tháng 5 2021

Cha mẹ và các thành viên trong gia đình có mấy trách nhiệm cơ bản nhằm bảo đảm sự tham gia của trẻ em trong gia đình? *

   A. 2 trách nhiệm.   B. 4 trách nhiệm.   C. 6 trách nhiệm.   D. 8 trách nhiệm.

29 tháng 5 2021

B

12 tháng 7 2017

- Trước tình hình tài nguyên thiên nhiên đang bị tàn phá thì mỗi chúng ta phải bt bảo vệ rừng, trồng cây phủ xanh đồi trọc, tuyên truyền đến mọi người xung quanh, phải có ý thức giữ gìn môi trường, phản đối những hành vi phá hoại môi trường, phá rừng lấy đất canh tác, ...

- Trách nhiệm của nhân dân-học sinh trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là: sẽ thực hiện các giải pháp đó trong phạm vi của mình và thực hiện mọi nơi từ trường học đến ở nhà, đồng thời cổ động và khuyến khích mọi người cùng tham gia. Nhắc nhớ cho mọi người việc bảo vệ môi trường, đồng thời chuyển sang dinh dưỡng thuần chay hoặc thuần chay hữu cơ. Thực hiện và tham gia kêu gọi của chính phủ: Ăn chay - Sống xanh - Cứu trái đất .

12 tháng 3 2022

TK

Câu 1:

1. Quyền sống

Trẻ em có quyền được bảo vệ tính mạng, được bảo đảm tốt nhất các Điều kiện sống và phát triển.

2. Quyền được khai sinh và có quốc tịch

Trẻ em có quyền được khai sinh, khai tử, có họ, tên, có quốc tịch; được xác định cha, mẹ, dân tộc, giới tính theo quy định của pháp luật.

3. Quyền được chăm sóc sức khỏe

Trẻ em có quyền được chăm sóc tốt nhất về sức khỏe, được ưu tiên tiếp cận, sử dụng dịch vụ phòng bệnh và khám bệnh, chữa bệnh.

 

4. Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng

Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển toàn diện.

5. Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu

- Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân.

- Trẻ em được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục; được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh.

6. Quyền vui chơi, giải trí

Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí; được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi.

7. Quyền giữ gìn, phát huy bản sắc

- Trẻ em có quyền được tôn trọng đặc Điểm và giá trị riêng của bản thân phù hợp với độ tuổi và văn hóa dân tộc; được thừa nhận các quan hệ gia đình.

- Trẻ em có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc, phát huy truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc mình.

8. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

Trẻ em có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào và phải được bảo đảm an toàn, vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.

9. Quyền về tài sản

Trẻ em có quyền sở hữu, thừa kế và các quyền khác đối với tài sản theo quy định của pháp luật.

10. Quyền bí mật đời sống riêng tư

- Trẻ em có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.

- Trẻ em được pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác; được bảo vệ và chống lại sự can thiệp trái pháp luật đối với thông tin riêng tư.

11. Quyền được sống chung với cha, mẹ

Trẻ em có quyền được sống chung với cha, mẹ; được cả cha và mẹ bảo vệ, chăm sóc và giáo dục, trừ trường hợp cách ly cha, mẹ theo quy định của pháp luật hoặc vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.

Khi phải cách ly cha, mẹ, trẻ em được trợ giúp để duy trì mối liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ, gia đình, trừ trường hợp không vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.

12. Quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ

Trẻ em có quyền được biết cha đẻ, mẹ đẻ, trừ trường hợp ảnh hưởng đến lợi ích tốt nhất của trẻ em; được duy trì mối liên hệ hoặc tiếp xúc với cả cha và mẹ khi trẻ em, cha, mẹ cư trú ở các quốc gia khác nhau hoặc khi bị giam giữ, trục xuất; được tạo Điều kiện thuận lợi cho việc xuất cảnh, nhập cảnh để đoàn tụ với cha, mẹ; được bảo vệ không bị đưa ra nước ngoài trái quy định của pháp luật; được cung cấp thông tin khi cha, mẹ bị mất tích.

13. Quyền được chăm sóc thay thế và nhận làm con nuôi

- Trẻ em được chăm sóc thay thế khi không còn cha mẹ; không được hoặc không thể sống cùng cha đẻ, mẹ đẻ; bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang vì sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trẻ em.

- Trẻ em được nhận làm con nuôi theo quy định của pháp luật về nuôi con nuôi.

14. Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục

Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị xâm hại tình dục.

15. Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động

Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bóc lột sức lao động; không phải lao động trước tuổi, quá thời gian hoặc làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của pháp luật; không bị bố trí công việc hoặc nơi làm việc có ảnh hưởng xấu đến nhân cách và sự phát triển toàn diện của trẻ em.

16. Quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc

Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc làm tổn hại đến sự phát triển toàn diện của trẻ em.

17. Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt

Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt.

18. Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy

Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức sử dụng, sản xuất, vận chuyển, mua, bán, tàng trữ trái phép chất ma túy.

19. Quyền được bảo vệ trong tố tụng và xử lý vi phạm hành chính

Trẻ em có quyền được bảo vệ trong quá trình tố tụng và xử lý vi phạm hành chính; bảo đảm quyền được bào chữa và tự bào chữa, được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp; được trợ giúp pháp lý, được trình bày ý kiến, không bị tước quyền tự do trái pháp luật; không bị tra tấn, truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể, gây áp lực về tâm lý và các hình thức xâm hại khác.

20. Quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang

Trẻ em có quyền được ưu tiên bảo vệ, trợ giúp dưới mọi hình thức để thoát khỏi tác động của thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang.

21. Quyền được bảo đảm an sinh xã hội

Trẻ em là công dân Việt Nam được bảo đảm an sinh xã hội theo quy định của pháp luật phù hợp với Điều kiện kinh tế - xã hội nơi trẻ em sinh sống và Điều kiện của cha, mẹ hoặc người chăm sóc trẻ em.

22. Quyền được tiếp cận thông tin và tham gia hoạt động xã hội

Trẻ em có quyền được tiếp cận thông tin đầy đủ, kịp thời, phù hợp; có quyền tìm kiếm, thu nhận các thông tin dưới mọi hình thức theo quy định của pháp luật và được tham gia hoạt động xã hội phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành, nhu cầu, năng lực của trẻ em.

23. Quyền được bày tỏ ý kiến và hội họp

Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về các vấn đề liên quan đến trẻ em; được tự do hội họp theo quy định của pháp luật phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành và sự phát triển của trẻ em; được cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân lắng nghe, tiếp thu, phản hồi ý kiến, nguyện vọng chính đáng.

Theo em, đó là các quyền trẻ em cần có, nó giúp trẻ em có thế được sống hạnh phúc

VD:

Trẻ em được tiêm vắc xin phòng bệnh.

Trẻ em được đi học.

Câu 2:

+ Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người.

+ Ví dụ: rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...

+ Bảo vệ

- Không chặt cây

- Đổ rác đúng nơi quy định

- Tiết kiêm điện nước

- Không đào mỏ khoáng sản trái quy định

Câu 3:

+ Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó.

+ Bảo vệ:

- Tuyên truyền mọi người bảo vệ môi trường

- Nhặt rác

- Hạn chế sử dụng túi nilon

- Trông nhiều cây xanh.

(Có ý bạn tham khảo#)

C1: 

-Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ. Không ai có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp vì lợi ích của trẻ em.

- Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.

- Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ.

 

- Em biết ơn cha mẹ, thầy, cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ và đem lại cuộc sống hạnh phúc cho em....

 

-Học tập đấy đủ

-Có trách nhiệm với bản thân

 

C2:

-Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người. Tài nguyên môi trường, hay còn gọi là tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường

-VD: cây, sông,...

-Việc làm: bảo vệthiên nhiên, không xả rác ra rừng, tuyên truyền bảo vệ , tham gia nhặt rác,...

 

C3:

-Môi trường tự nhiên bao gồm tất cả các sinh vật sống và không sống có trong tự nhiên, có nghĩa là không phải là nhân tạo. Thuật ngữ này thường được áp dụng cho Trái Đất hoặc một số phần của Trái Đất.

-Việc làm: Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ rừng, không xả rác, không làm việc ảnh hưởng đến môi trường,...........

28 tháng 4 2019

bảo vệ môi trường :

- không vứt rác bừa bãi

- biết giữ vệ sinh chung

bảo vệ tài nguyên thiên nhiên :

- không khai thác bừa bãi

- không săn bắn thú quý hiếm 

-không chặt phá cây rừng 

- không săn bắn cá bằng bom , mìn

30 tháng 4 2019

Để bảo vệ tài nguyên, môi trường, em nhận thấy mình cần phải:

- Chấp hành chính sách và pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường.

- Tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường ở điạ phương

- Vận động mọi người cùng thực hiện, đồng thời chống các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên và bảo vệ môi trường.

15 tháng 6 2017

Bảo vệ rừng là trách nhiệm của tất cả mọi người.

Chọn: B.