K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

a, Vì a và b cùng vuông góc với c nên a//b

TL

Vì a và b vuông góc với c nên a//b

HT

a) Ta thấy : A + B + C + D = 360°

Tự áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

A = 144° 

B = 108° 

C = 72° 

D = 36° 

b) Vì DE , CE là phân giác ADC và ACD 

=> EDC = ADE = 18° 

=> BCE = ECD = 36° 

Xét ∆DEC ta có : 

EDC + DEC + ECD = 180° 

=> DEC = 126° 

Ta có : góc ngoài tại đỉnh C

=> 180° -  BCD = 108° 

Góc ngoài tại đỉnh D 

=> 180° - ADC = 144° 

Mà DF , CF là phân giác ngoài góc C , D 

=> CDF = 72° 

=> DCF = 54° 

Xét ∆CDF ta có : 

CDF + DFC + DCF = 180° 

=> DFC = 44° 

6 tháng 1 2019

Bài 1:

a)

Góc ở đáy = (180o-50o) : 2 = 65o

b)

Góc ở đỉnh = 180- (50o x 2) = 80o

1 tháng 10 2016

a) Ta có: \(\begin{cases}AM\perp AB\\BN\perp AB\end{cases}\) \(\Rightarrow AM\) // \(BN\)

b) Có \(\widehat{N_3}=\widehat{N_1}=75^o\) (đối đỉnh)

Ta có: \(\widehat{N_1}=\widehat{M_3}=75^o\) (so le trong)

Lai có: \(\widehat{M_1}=\widehat{M_3}=75^o\) (đối đỉnh)

Và: \(\widehat{M^{ }_2}+\widehat{M_3}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{M_2}+75^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{M_2}=180^o-75^o=105^o\)

Mà: \(\widehat{M_4}=\widehat{M_2}=105^o\) (đối đỉnh)

1 tháng 10 2016

Vì AB cắt AM và BN tạo nên 2 góc vuông có số đo bằng nhau

=> AM // BN

GỌi góc đã cho 75 độ là N4

Vì N1 là góc đối đỉnh của góc  N4 mà N4 = 75 độ

=> N1 = N4 = 75 độ

Vì N4 và M3 là 2 góc đồng vị mà N4 = 75 độ

=> N3 = 75 độ

Vì N4 và M2 là 2 góc trong cùng phía bù nhau

=> N4 + M2 = 180 độ

=> M2 = 180 - N4

Thay N4 = 75 độ

=> M2 = 180 - 75 = 105 độ

Vì M1 là đối đỉnh của M3

=> N1 = M3 = 75 độ

Vì M2 là đối đỉnh của M4

=> M2 = M4 = 105 độ

Hai bài giống nhau nhưng lần này ko dùng kề bù nữa mà dùng ngoài cùng phía bù nhau ,ngoài cùng phía bù nhau chỉ dùng đc khi nó song song vs nhau

22 tháng 10 2021

a, Vì b và c cùng vuông góc với d nên b//c

b, Vì b//c nên \(\widehat{A}=\widehat{ABc}=120^0\left(so.le.trong\right);\widehat{A}=\widehat{BCa}=120^0\left(đồng.vị\right)\)

Ta có \(\widehat{ABc}+\widehat{ABC}=180^0\left(kề.bù\right)\Rightarrow\widehat{ABC}=180^0-120^0=60^0\)

Ta có \(\widehat{aBc}=\widehat{ABC}=60^0\left(đối.đỉnh\right)\)

22 tháng 10 2021

vì b//c 

=> \(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=180\) ( 2 góc trong cùng phía bù nhau )

=> \(120+\widehat{ABC}=180=>\widehat{ABC}=60\)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{cBa}=60\) ( đối đỉnh)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ABc}=180\) ( 2 góc kề bù)

=> \(60+\widehat{ABc}=180=>\widehat{ABc}=120\)

\(\widehat{ABc}=\widehat{aBC}=120\) đối đỉnh

11 tháng 11 2018

@ Trần Ngọc Huyền @  Em lần sau nhớ chia bài ra đăng nhiều lần nhé! . 

29 tháng 11 2019

Đồng ý với cô Nguyễn Thị Linh Chi

Đăng nhiều thế mới nhìn đã choáng

19 tháng 4 2020

a. Gọi M' và N' là giao điểm của tia AM và BN với CD.

Ta có: ∠(M') = ∠A2(sole trong)

∠A1= ∠A2(gt)

⇒ ∠(M') = ∠A1nên ΔADM' cân tại D

* DM là phân giác của ∠(ADM' )

Suy ra: DM là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)

⇒ AM = MM'

∠(N') = ∠B1nên ΔBCN' cân tại C.

* CN là phân giác của ∠(BCN')

Suy ra: CN là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)

⇒ PN = NN'

Suy ra: MN là đường trung bình của hình thang ABN'M'

⇒ MN = M'N' (tính chất đường trung hình hình thang)

Hay MN//CD

b)MN=AB+M′N′/2 (tính chất đường trung bình của hình thang)

⇒MN=AB+M′D+CD+CN′/2(1)

Mà M′D=AD,CN′=BC. Thay vào (1)

MN=AB+AD+CD+BC/2=a+d+c+b/2