K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2018

     VẼ HÌNH  (đề câu b sai ;Gọi _D_ là giao điểm của hai tia BA và ME  .......... MỚI ĐÚNG )

___a) Xét tam giác BEA và tam giác  BEM ,co :

 BE  la canh chung 

BA=BM (gia thiet)            (1)

gocABE = gocMBE (vi BE  la tia phan giac cua gocABC)

Do đo : tam giác BEA = tam giác BEM (c-g-c)

=> gocBME=gocBAE=90do (2 góc tương ứng) 

=> EM vuông góc với BC 

___b) Xet :tam giác ADE và tam giác MCE ,co : 

góc A = góc M = 90do (cmt)

gócAED=gocMEC( 2 góc đối đỉnh)

AE=ME ( 2 canh tuong ung cua tam giac BEA =tam giác BEM )

Do đo: tam giác ADE =tam giác MCE(g-c-g)

=>AD=MC ( 2canh tương ứng)   (2)

Ta có : BD = BA + AD ( A nam giua  B va D)

                                                                              } (3)

          : BC = BM + MC ( M nằm giữa B và C) 

Từ (1) , (2) va (3) suy ra BD =BC 

___c) Kẻ tia BE cắt đoạn thẳng DC tại H

Ta có : BD=BC (chứng minh trên) 

=> tam giác BDC là tam giác cân tại B

=>gocBDC =gocBCD ( Vi tam giác cân có 2 góc ở đáy = nhau ) .

29 tháng 5 2017

Đường tròn c: Đường tròn qua B, D, C Đường tròn c_1: Đường tròn qua M với tâm O Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [A, D] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng k_1: Đoạn thẳng [D, C] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [M, B] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [M, N] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [D, N] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [O, B] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [O, D] Đoạn thẳng e: Đoạn thẳng [M, O] Đoạn thẳng f_1: Đoạn thẳng [B, D] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [B, I] Đoạn thẳng g_1: Đoạn thẳng [I, K] Đoạn thẳng h_1: Đoạn thẳng [I, D] B = (1.16, 5.22) B = (1.16, 5.22) B = (1.16, 5.22) A = (-2.94, -0.34) A = (-2.94, -0.34) A = (-2.94, -0.34) D = (9.24, 0.56) D = (9.24, 0.56) D = (9.24, 0.56) Điểm C: Giao điểm của h, i Điểm C: Giao điểm của h, i Điểm C: Giao điểm của h, i Điểm O: Giao điểm của c, l Điểm O: Giao điểm của c, l Điểm O: Giao điểm của c, l Điểm M: Giao điểm của n, p Điểm M: Giao điểm của n, p Điểm M: Giao điểm của n, p Điểm N: Giao điểm của n, q Điểm N: Giao điểm của n, q Điểm N: Giao điểm của n, q Điểm E: Giao điểm của l, s Điểm E: Giao điểm của l, s Điểm K: Giao điểm của a, f_1 Điểm K: Giao điểm của a, f_1 Điểm K: Giao điểm của a, f_1 Điểm I: Tâm của c Điểm I: Tâm của c Điểm I: Tâm của c

a. Ta thấy ngay BCDO là tứ giác nội tiếp nên \(\widehat{MBO}=\widehat{ODC}\) (Góc ngoài tại đỉnh đổi)

b. Xét tam giác CMN có CO là đường cao đồng thời phân giác, vậy nó là tam giác cân. Từ đó suy ra \(\widehat{CMA}=\widehat{CNA}\)

Do ABCD là hình bình hành nên \(\widehat{CNA}=\widehat{BAM}\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{BMA}\Rightarrow BM=BA=DC\left(1\right)\)

Xét trong đường tròn ngoại tiếp tam giác BDC có \(\widehat{BCO}=\widehat{DCO}\Rightarrow BO=OD\left(2\right)\)

Theo câu a, \(\widehat{MBO}=\widehat{ODC}\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) suy ra \(\Delta OBM=\Delta ODC\left(g-c-g\right)\) 

8 tháng 4 2017

ủng hộ mk nha mọi người

11 tháng 8 2017

Giải bài 37 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

a) + ΔABE vuông tại A.

+ ΔBCD vuông tại C.

+ Ta có:

Giải bài 37 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy ΔBED vuông tại B.

b) + Áp dụng định lý Pytago trong ΔABE vuông tại A ta có:

Giải bài 37 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+ Áp dụng định lý Pytago trong ΔEBD vuông tại B ta có:

Giải bài 37 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

19 tháng 3 2019

Giải bài 37 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

a) + ΔABE vuông tại A.

+ ΔBCD vuông tại C.

+ Ta có:

Giải bài 37 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy ΔBED vuông tại B.

b) + Áp dụng định lý Pytago trong ΔABE vuông tại A ta có:

Giải bài 37 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+ Áp dụng định lý Pytago trong ΔEBD vuông tại B ta có:

Giải bài 37 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8