K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2020

Ta có: \(64< 4^n\le256\)

\(\Leftrightarrow4^3< 4^n\le4^4\)

\(\Rightarrow3< n\le4\)

Mà n là STN => n = 4

11 tháng 10 2020

Ta có : 64 < 4n ≤ 256 (với n ∈ N)

=> 43<4n ≤ 44

=> 3 < n ≤ 4

=> n = 4 (với n ∈ N)

31 tháng 8 2020

Ta có : 16 \(\le\)4n < 64

=> 42 \(\le\)4n < 43

=> 4n = 42 (Vì n \(\inℕ\))

=> n = 2

Vậy n = 2

31 tháng 8 2020

\(=>4^2\le4^n< 4^3\)

\(=>2\le n< 3\)

\(=>n=2\)

\(\text{Vậy n=2}\)

3 tháng 2 2017

n - 6 chia hết cho n-4

=> n-4-2 chia hết cho n-4

=> 2 chia hết cho n-4

=> n - 4 \(\in\){ 1;-1;2;-2}

=> n \(\in\) { 5;3;6;2}

 k nha

Thông cảm cho mình nhé : ( vì mình chỉ làm được phần a thôi )

a) n + 4 : n

n + 4 : n ( dấu " : " là dấu chia hết cho )

mà n : n => 4 : n => n thuộc Ư  ( 4 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; -1 ; -2 ; -4 }

Vậy n + 4 chia hết cho n 

22 tháng 9 2018

b, n + 6 ⋮ n + 2

=> n + 2 + 4 ⋮ n + 2

     n + 2 ⋮ n + 2

=> 4 ⋮ n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(4)

=> n + 2 thuộc {-1; -2; -4; 1; 2; 4}

=> n thuộc {-3; -4; -6; -1; 0; 2}

vậy_

c, 3n + 7 ⋮ n + 1

=> 3n + 3 + 4 ⋮ n + 1

=> 3(n + 1) + 4 ⋮ n + 1

     3(n + 1) ⋮ n + 1

=> 4 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4)

=> n + 1 thuộc {-1; -2; -4; 1; 2; 4}

=> n thuộc {-2; -3; -5; 0; 1; 3}

vậy_

d, n + 5 ⋮ n - 2

=> n - 2 + 7 ⋮ n - 2 

     n - 2 ⋮ n - 2

=> 7 ⋮ n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(7)

=> n - 2 thuộc {-1; 1; -7; 7}

=> n thuộc {1; 3; -5; 9}

vậy_

25 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

8 tháng 2 2020

a) n + 7 = n + 2 + 5 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2 thì n+7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 5

kẻ bảng => n = -1; -3; 3; -7

b) n+1 là bội của n-5

=> n+1 chia hết cho n-5

=> n-5 + 6 chia hết cho n-5

=> Để n+1 chia hết cho n-5 thì 6 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc tập cộng trừ 1; 2; 3; 6 

kẻ bảng => n = 6; 4; 7; 3; 8; 2; 11; -1

8 tháng 2 2020

a)Ta có:  (n+7)\(⋮\)(n+2)

    \(\Rightarrow\) (n+2+5)\(⋮\)(n+2)

    Mà: (n+2)\(⋮\) (n+2)

    \(\Rightarrow\) 5\(⋮\)(n+2)

     \(\Rightarrow\) n+2\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

     \(\Rightarrow\) n\(\in\){-1;-3;3;-7}