K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

 Tất cả các rễ cây đều có miền hút. Vì đây là khu vực giúp rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng. Nhưng không phải tất cả các miền hút đều có lông hút. Ở những cây có rễ chìm trong nước thì nước và muối khoáng hòa tan trong nước thấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì ở miền hút của rễ. Các tế bào biểu bì này sẽ có thành mỏng hơn, cấu tạo chuyên hóa với chức năng hút nước hơn.

30 tháng 9 2015

không phải tất cả các rễ đều có miền hút vì Miền hút có các lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng.Mà cây sống trong nước không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước thì khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ
Các loại rễ ở trên mặt đất: rễ phụ, rễ không khí, ... thì không có lông hút. 
Ở một số loài cây thì rễ trong đất cũng ko có lông hút như thông, sồi,... tuy nhiên chúng có nấm rễ sống cộng sinh nên vẫn hút nước và dinh dưỡng khoáng.

VD: bèo tây , bèo tấm,...

Bn xem có thể em chưa biết SGk nhé !!

30 tháng 9 2015

xem ở sách Sinh học lớp 6 . Mình mới học qua bài đấy nên ko nhớ

6 tháng 11 2018

Câu 1: Đặc điểm chung của thực vật là:

+ Tự tổng hợp chất hữu cơ

+ Phần lớn không có khả năng di chuyển

+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

Câu 2 : Không hoàn toàn như vậy, vì có những thực vật có hoa và có thực vật không có hoa.

Câu 3 :

  • Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
    • Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
    • Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
    • Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
      • Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
      • Ngoài ra tế bào còn có không bào (chứa dịch tế bào), lục lạp (nơi quang hợp).

Câu 4 : Có hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.

- Rễ cọc có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa

- Rễ chùm gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành 1 chùm.

+ Có rễ cọc: cây bưởi, cây hồng xiêm

+ Có rễ chùm:cây tỏi tây, cây cải, cây mạ .

Câu 5 : Cấu tạo miền hút gồm hai phần chính :

Vỏ gồm biểu bì có nhiêu lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan. Phía trong là thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.

Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất. Ruột chứa chất dự trữ.

học tốt.

phần cuối bài 4 mik xin lỗi nhưng mik ko bít, bài 4 ko chắc nhé.

 

16 tháng 10 2016

Không phải tất cả loài cây đều có miền lông hút! 
- Các loại cây thủy sinh sống ngập hẳn trong nước thì ko có lông hút vì chúng hấp thụ nước qua khắp biểu bì bề mặt cơ thể (rễ, thân, lá) 
- Một số loài cây đặc biệt ở trên cạn như thông, sồi,... cũng không có lông hút mà có rễ nấm (1 dạng nấm cộng sinh trên rễ), nước chủ yếu do nấm hấp thụ và cung cấp cho cây.

16 tháng 10 2016

Không

21 tháng 9 2016

Không phải tất cả các rễ cây đều có lông hút. Vì những cây mà rễ ngập trong nước thì nước và muối khoáng hòa tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì cúa rễ (không cần lông hút).

21 tháng 9 2016

Nguyễn Thị Mai thanks

Không phải tất cả loài cây đều có miền lông hút!
- Các loại cây thủy sinh sống ngập hẳn trong nước thì ko có lông hút vì chúng hấp thụ nước qua khắp biểu bì bề mặt cơ thể (rễ, thân, lá)
- Một số loài cây đặc biệt ở trên cạn như thông, sồi,... cũng không có lông hút mà có rễ nấm (1 dạng nấm cộng sinh trên rễ), nước chủ yếu do nấm hấp thụ và cung cấp cho cây.

30 tháng 3 2017

Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không? Tại sao?

Không phải tất cả các rễ cây đều có lông hút. Vì những cây mà rễ ngập trong nước thì nước và muối khoáng hòa tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì cúa rễ (không cần lông hút).

14 tháng 9 2017

phải,vì để hấp thụ chất dinh dưỡng để lớn

đừng hỏi những câu ko liên quan đến toán
 

4 tháng 6 2016

- Rễ cọc: Gồm rễ cái to khoẻ, đâm thẳng xuống đất và nhiều rễ cọc mọc xiên. Ví dụ cây đu đủ, cây cam, cây bưởi,... 
- Rễ chùm: gồm nhiều rễ gần bằng nhau, mọc toả từ gốc thân thành một chùm. Ví dụ: cây lúa, cây khoai lang, cây mướp … 

- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút, vì miền hút có lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng mà cây sống trong nước thì không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước, khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ.

4 tháng 6 2016
Rễ cọc Rễ chùm

- Có một rễ cái to khoẻ đâm thẳng,

nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con

mọc nhiều rễ nhỏ hơn.

- Ví dụ: Cây cải, mít, đậu....

- Gồm nhiều rễ to dài gần bằng

nhau, mọc toả từ gốc thân thành

chùm.

- Ví dụ: Cây hành, tỏi, ngô….

- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút.

- Vì cây sống dưới nước hút nước qua bề mặt cơ thể.

14 tháng 12 2017
Không phải tất cả loài cây đều có miền lông hút!
- Các loại cây thủy sinh sống ngập hẳn trong nước thì ko có lông hút vì chúng hấp thụ nước qua khắp biểu bì bề mặt cơ thể (rễ, thân, lá)
- Một số loài cây đặc biệt ở trên cạn như thông, sồi,... cũng không có lông hút mà có rễ nấm (1 dạng nấm cộng sinh trên rễ), nước chủ yếu do nấm hấp thụ và cung cấp cho cây.
12 tháng 11 2018

Không phải tất cả loài cây đều có miền lông hút!
- Các loại cây thủy sinh sống ngập hẳn trong nước thì ko có lông hút vì chúng hấp thụ nước qua khắp biểu bì bề mặt cơ thể (rễ, thân, lá)
- Một số loài cây đặc biệt ở trên cạn như thông, sồi,... cũng không có lông hút mà có rễ nấm (1 dạng nấm cộng sinh trên rễ), nước chủ yếu do nấm hấp thụ và cung cấp cho cây.