K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2023

Vì các tia �� và �� ở trong góc ���^ nên:

���^=���^−���^=90∘−���^ (1)

���^=���^−���^=90∘−���^ (2)

Từ (1) và (2), suy ra: ���^=���^.

b) Ta có

���^+���^=(���^+���^)+���^=���^+���^+���^=���^+���^=90∘+90∘=180∘

c) Từ giả thiết, ta có: ���^=2⋅���^.

Mà ���^=���^+���^+���^=2⋅���^+���^=���^+���^=���^=90∘.

Vậy ��⊥��.

25 tháng 8 2020

a. Ta có⎪⎨⎪⎩ˆAOD+ˆCOD=90 độ (=ˆAOC)ˆBOC+ˆCOD=90 độ (=ˆBOD)

⇒ˆAOD=ˆBOC

b) Ta có: ⎧⎪⎨⎪⎩ˆAOD+ˆCOD=90 độ (=ˆAOC)ˆBOC+ˆCOD=900 độ (=ˆBOD)

⇒ˆAOD+ˆBOC+ˆCOD+ˆCOD=180 độ

Mà: ˆAOD+ˆBOC+ˆCOD=ˆAOB

⇒ˆAOB+ˆCOD=180 độ

23 tháng 8 2020

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AOD}+\widehat{COD}=90^0\left(=\widehat{AOC}\right)\\\widehat{BOC}+\widehat{COD}=90^0\left(=\widehat{BOD}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AOD}+\widehat{COD}=90^0\left(=\widehat{AOC}\right)\\\widehat{BOC}+\widehat{COD}=90^0\left(=\widehat{BOD}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}+\widehat{BOC}+\widehat{COD}+\widehat{COD}=180^0\)

Mà: \(\widehat{AOD}+\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{COD}=180^0\)

8 tháng 8 2017


  

a) tia OB nằm giữa hai tia OC ; ÒA vì : - Vì ỐC ;OB cùng nằm trên nửa mặt phẩm có bờ chứa tia OA

                                                              - góc AOB < góc AOC

                     nen AOB^ + BOC^ = AOC^

                      ta có : 30 độ + BOC^ = 75 độ

                                               BOC^ = 75 độ - 30 độ = 45 độ

8 tháng 8 2017

c) vì BÓC^ và COD^ là hai góc kề bù nên tổng số đo là 180 độ

ta có : BOC^ +COD^ = 180 độ

        => 45 độ + COD^ = 180 độ

                           COD^ = 180 độ - 45 độ = 135 độ

a) Ta có: \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) là hai góc kề bù(gt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}+5\cdot\widehat{AOB}=180^0\)

\(\Leftrightarrow6\cdot\widehat{AOB}=180^0\)

hay \(\widehat{AOB}=30^0\)

Ta có: \(\widehat{BOC}=5\cdot\widehat{AOB}\)(gt)

nên \(\widehat{BOC}=5\cdot30^0\)

hay \(\widehat{BOC}=150^0\)

Vậy: \(\widehat{AOB}=30^0\)\(\widehat{BOC}=150^0\)

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{DOB}< \widehat{BOC}\left(75^0< 150^0\right)\)

nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OC

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{BOD}=\widehat{COB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}=\widehat{COB}-\widehat{BOD}=150^0-75^0=75^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COD}< \widehat{COA}\left(75^0< 180^0\right)\) nên tia OD nằm giữa hai tia OC và OA

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{AOD}=\widehat{COA}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}=\widehat{COA}-\widehat{COD}=180^0-75^0\)

hay \(\widehat{AOD}=105^0\)

Vậy: \(\widehat{AOD}=105^0\)

4 tháng 2 2021

a) \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) kề bù \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\) mà \(\widehat{BOC}=5\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+5\widehat{AOB}=180^0\Rightarrow6\widehat{AOB}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{AOB}=30^0\Rightarrow\widehat{BOC}=150^0\).

b) Do \(OD\) nằm trong góc \(\widehat{BOC}\) \(\Rightarrow\) tia \(OD\) nằm giữa hai tia \(OB,OC\)

\(\Rightarrow\)tia \(OB\) và tia \(OA\) nằm cùng phía nhau so với tia \(OD\)

\(\Rightarrow\) tia \(OB\) nằm giữa hai tia \(OA,OD\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=30^0+75^0=105^0\).

c) Nếu chỉ xét trường hợp các góc tạo bởi hai tia liên tiếp nhau:

Trên nửa mặt phẳng bờ \(AC\) có \(n+4\) tia (gồm \(4\) tia \(OA,OB,OC,OD\) và \(n\) tia vẽ thêm).

Cứ hai tia cạnh nhau tạo thành 1 góc

\(\Rightarrow\) Ta có \(n+3\) góc.

10 tháng 8 2019

mình sửa bài 1. bạn ghi đề sai " ác " quá

1. cho góc \(\widehat{xOy}\)và tia Oz nằm trong góc đó sao cho \(\widehat{xOz}=4.\widehat{yOz}\). tia phân giác Ot của góc xOz sao cho .....

x O y t z

Ta có : \(Ot\perp Oy\)nên \(\widehat{zOt}+\widehat{yOz}=90^o\)

Mà Ot là phân giác của \(\widehat{xOz}\)nên \(\widehat{zOt}=\frac{1}{2}.\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=90^o\)

Mà \(\widehat{xOz}=4.\widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.4.\widehat{yOz}+\widehat{yOz}=90^o\Rightarrow3.\widehat{yOz}=90^o\Rightarrow\widehat{yOz}=30^o\)

Do đó : \(\widehat{xOy}=\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=4.\widehat{yOz}+\widehat{yOz}=5.\widehat{yOz}=150^o\)

26 tháng 3 2017

Chú ý: câu a kẻ luôn tia Oa'' là tia đối của Oa!

O a b c a''

a/ Ta có: \(\widehat{a''Ob}+\widehat{bOa}=180\)  độ (kề bù)

      \(\Rightarrow\widehat{a''Ob}+120=180\)

     \(\Rightarrow\widehat{a''Ob}=180-120=60\)độ (1)

Ta lại có: \(\widehat{a''Oc}+\widehat{cOa}=180\)độ (kề bù)

         \(\Rightarrow\widehat{a''Oc}+120=180\)

         \(\Rightarrow\widehat{a''Oc}=180-120=60\)độ (2)

Từ (1),(2) ta có: \(\widehat{bOc}=120\)độ

Vậy: \(\widehat{aOb}=\widehat{aOc}=\widehat{bOc}\left(đpcm\right)\)

b) Vì đã tính ở câu a hết trơn nên câu này nhẹ nhàng lắm.

\(Oa''\)là phân giác \(\widehat{bOc}\)

\(Oa\)nằm giữa 2 tia \(Ob;Oc\)

\(\widehat{a''Ob}=\widehat{a''Oc}=\frac{\widehat{bOc}}{2}\)

Ps: Check lại coi có sai sót gì ko nha