K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

Ta có: 

−−→AB=(−3,3,0),−−→AC=(−3,0,3),−−→BC=(0,−3,3)⇒AB=√(−3)2+32+02=3√2AC=3√2BC=3√2⇒AB=BC=AC=3√2.AB→=(−3,3,0),AC→=(−3,0,3),BC→=(0,−3,3)⇒AB=(−3)2+32+02=32AC=32BC=32⇒AB=BC=AC=32.

Vậy tam giác ABC đều.

LG b

Viết phương trình mp(ABC). Tính thể tích khối tứ diện giới hạn bởi mp(ABC) và các mặt phẳng tọa độ.

Lời giải chi tiết:

 Ta có: 

(ABC) đi qua A và nhận →n=(1;1;1)n→=(1;1;1) là 1 vectơ pháp tuyến nên (ABC) có phương trình: (x−4)+(y+1)+(z−2)=0⇔x+y+z−5=0.(x−4)+(y+1)+(z−2)=0⇔x+y+z−5=0.
Mặt phẳng (ABC) cắt với trục Ox tại điểm A’(5; 0; 0)
Mặt phẳng (ABC) cắt trục Oy tại điểm B’(0; 5; 0)
Mặt phẳng (ABC) cắt trục Oz tại điểm C’(0; 0; 5).

Khi đó khối tứ diện giới hạn bởi mặt phẳng (ABC) và các mặt phẳng tọa độ là tứ diện OA’B’C’ và VOA′B′C′=16OA′.OB′.OC′=16.5.5.5=1256.VOA′B′C′=16OA′.OB′.OC′=16.5.5.5=1256.

LG c

Viết phương trình trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Lời giải chi tiết:

Gọi I(a, b, c) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ta có:

⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩IA=IB⇔IA2=IB2⇔(a−4)2+(b+1)2+(c−2)2=(a−1)2+(b−2)2+(c−2)2IA=IC⇔IA2=IC2⇔(a−4)2+(b+1)2+(c−2)2=(a−1)2+(b+1)2+(c−5)2I∈(ABC)⇒a+b+c−5=0⇔⎧⎪⎨⎪⎩−8a+16+2b+1=−2a+1−4b+4−8a+16+2b+1−4c+4=−2a+1+2b+1−10c+25a+b+c−5=0⇔⎧⎪⎨⎪⎩6a−6b=126a−6c=−6a+b+a=5⇔⎧⎪⎨⎪⎩a−b=2a−c=−1a+b+c=5⇔⎧⎪⎨⎪⎩a=2b=0c=3⇒I(2,0,3).{IA=IB⇔IA2=IB2⇔(a−4)2+(b+1)2+(c−2)2=(a−1)2+(b−2)2+(c−2)2IA=IC⇔IA2=IC2⇔(a−4)2+(b+1)2+(c−2)2=(a−1)2+(b+1)2+(c−5)2I∈(ABC)⇒a+b+c−5=0⇔{−8a+16+2b+1=−2a+1−4b+4−8a+16+2b+1−4c+4=−2a+1+2b+1−10c+25a+b+c−5=0⇔{6a−6b=126a−6c=−6a+b+a=5⇔{a−b=2a−c=−1a+b+c=5⇔{a=2b=0c=3⇒I(2,0,3).

Trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường thẳng đi qua I và vuông góc với (ABC) nên trục đó đi qua I(2; 0; 3) và nhận →n=(1,1,1)n→=(1,1,1) là 1 vectơ chỉ phương.

Do đó trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình: 

⎧⎪⎨⎪⎩x=2+ty=tz=3+t(Δ){x=2+ty=tz=3+t(Δ)

LG d

Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là tứ diện đều.

Lời giải chi tiết:

Để ABCD là tứ diện đều thì D∈(Δ)⇒D(2+t,t,3+t).D∈(Δ)⇒D(2+t,t,3+t).

Và DA=AB=3√2⇔DA2=18.DA=AB=32⇔DA2=18.

⇔(t−2)2+(t+1)2+(t+1)2=18⇔3t2=12⇔[t=2t=−2⇔[D(4,2,5)D(0,−2,1).⇔(t−2)2+(t+1)2+(t+1)2=18⇔3t2=12⇔[t=2t=−2⇔[D(4,2,5)D(0,−2,1).

Vậy có hai điểm D để ABCD là tứ diện đều là D(4,2,5)D(4,2,5) hoặc D(0,−2,1)D(0,−2,1).



 

DD
11 tháng 1 2023

a) \(Ox:\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=0\\z=0\end{matrix}\right.\).

Lấy điểm \(M\left(1;0;0\right)\in Ox\).

\(d\left(A,Ox\right)=\dfrac{\left|\left[\overrightarrow{MA},\overrightarrow{u_{Ox}}\right]\right|}{\left|\overrightarrow{u_{Ox}}\right|}=\sqrt{10}\).

\(d\left(B,Ox\right)=\dfrac{\left|\left[\overrightarrow{MA},\overrightarrow{u_{Ox}}\right]\right|}{\left|\overrightarrow{u_{Ox}}\right|}=\sqrt{10}\)

Do đó hai điểm \(A,B\) cách đều trục \(Ox\).

b) Điểm \(C\in Oz\) nên tọa độ điểm \(C\) có dạng \(\left(0;0;c\right)\).

Tam giác \(ABC\) vuông tại \(C\) nên \(CA\perp CB\)

suy ra \(\overrightarrow{CA}.\overrightarrow{CB}=0\)

\(\Leftrightarrow1.\left(-2\right)-3.1-\left(1+c\right).\left(3-c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}c=-2\\c=4\end{matrix}\right.\).

c) Mặt phẳng \(\left(Oyz\right)\)\(x=0\)

Hình chiếu của \(A,B\) trên \(\left(Oyz\right)\) lần lượt là \(A'\left(0;-3;-1\right)\)\(B'\left(0;1;3\right)\)

Phương trình hình chiếu của đường thẳng \(AB\) trên \(\left(Oyz\right)\) là phương trình của đường thẳng \(A'B'\).

d) Gọi tọa độ tâm thỏa mãn yêu cầu bài toán là \(I\left(0;a;b\right)\).

Có \(IO=IA=IB\) suy ra 

\(a^2+b^2=1^2+\left(a+3\right)^2+\left(b+1\right)^2=2^2+\left(a-1\right)^2+\left(b-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{-47}{16}\\b=\dfrac{53}{16}\end{matrix}\right.\).

14 tháng 1 2022

Bài này hơi khó, mọi người giúp em với.

NV
14 tháng 1 2022

Không có mặt phẳng nào là mặt phẳng Oxyz cả nên chắc đề ko đúng. Giả sử nó là Oxy đi

Ý tưởng giải bài toán như sau:

- Viết phương trình mp trung trực (P) của đoạn AB

- Viết pt tham số đường thẳng d là giao của (P) và Oxy

- C thuộc d nên quy tọa độ C về 1 ẩn 

- Tính độ dài AB=AC sẽ tìm được tọa độ C

- Viết phương trình mp trung trực (Q) của AC

- Viết pt tham số đường thẳng d1 là giao của (P) và (Q)

- D thuộc d1 => quy tọa độ D theo 1 ẩn, tính độ dài AD=AB => tọa độ D

Câu b thì giải hệ 3 tích vô hướng: SA.SB, SA.SC, SB.SC=0

ai giúp mình câu b với 

29 tháng 12 2021

a: \(AB=\sqrt{\left[2-\left(-2\right)\right]^2+\left(-1-2\right)^2}=5\)

\(BC=\sqrt{\left(5-2\right)^2+\left(3+1\right)^2}=5\)

Do đó: AB=BC

hay ΔABC cân tại B

giúp mình với

 

29 tháng 12 2021

a: \(AB=\sqrt{\left(2+2\right)^2+\left(-1-2\right)^2}=5\)

\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

Do đó: ΔABC cân tại B

1 tháng 11 2019

Chọn C.

3 tháng 1 2020

29 tháng 7 2019