K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2020

            Bài làm :

a) Ta có :
dHg = 136000 Pa > dH2O = 10000 Pa > ddầu = 8000 Pa =>hHg < hH2O < hdầu

Giải thích : Vì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao và trọng lượng riêng của chất lỏng mà trong bình thông nhau áp suất chất lỏng gây ra ở các nhánh luôn bằng nhau

b) Ta có hình vẽ :

M N E .... .... .... .... xxx h' h'' (1) (2) (3)

Xét tại các điểm M , N , E trong hình vẽ, ta có :

  •  PM = h . d1 (1)
  •  PN = 2,5h . d2 + h’. d3 (2)
  •  PE = h”. d3 (3) .

Trong đó d1; d2 ; d3 lần lượt là trọng lượng riêng của thủy ngân , dầu và nước. Độ cao h’ và h” như hình vẽ .
+ Ta có :

  • PM = PE <=>h"=h.d1/d3 =>h1,3 = h" - h = h.d1/d3 - h
  • PM=PN => h1,2 = (2,5h+h') - h = (h.d1-2,5h.d2-h.d3)/d3

=>h2,3 = (2,5h+h')-h"

c) Đọ chênh lệch mực nước là : h"-h'

28 tháng 3 2017

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình 107).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

h 1 d 1 = h 2 d 2 + h d 3 ⇒ h = h 1 d 1 − h 2 d 2 d 3 = 0 , 4.10000 − 0 , 2.8000 136000 = 0 , 0176 m

24 tháng 12 2021

Chọn C

26 tháng 1 2019

Đáp án: B

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

11 tháng 8 2023

Đáp án: B

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

4 tháng 2 2021

\(d_n=10000N/m^3\\ d_d=8000N/m^3\\ \Delta h=8cm=0,08m\)

Gọi \(p_A,p_B\) lần lượt là áp suất tại 2 điểm ngang bằng nhau tại nhánh phải và nhánh trái

\(p_A=p_B\\ \Leftrightarrow d_n.h_n=d_d.h_d\\ \Leftrightarrow d_n.\left(h_d-\Delta h\right)=d_d.h_d\\ \Leftrightarrow d_n.h_d-d_n.\Delta h=d_d.h_d\\ \Leftrightarrow h_d\left(d_n-d_n\right)=d_n.\Delta h\\ \Leftrightarrow h_d=\dfrac{d_n.\Delta h}{d_n-d_d}=\dfrac{10000.0,08}{10000-8000}=0,4\left(m\right)\)

b) Gọi \(S\left(m^2\right)\) là tiết diện của bình

Khối lượng dầu đổ vào:

\(m_d=D_d.V_d=D_d.S.h_d=800.S.0,4=320S\left(kg\right)\)

 

4 tháng 8 2016

A B Dầu h1 h2

Áp suất do cột dầu gây ra tại A bằng áp suất do cột nước gây ra tại B.

Suy ra \(p_A=p_B\)

\(\Rightarrow d_{dầu}.h_1=d_{nước}.h_2\)

\(\Rightarrow \dfrac{h_2}{h_1}=\dfrac{d_{dầu}}{d_{nước}}=\dfrac{8000}{10000}=0,8\)

\(\Rightarrow h_2=0,8.h_1=0,8.12=9,6(cm)\)

Độ chênh lệch giữa cột dầu và cột nước là: 

\(h_1-h_2=12-9,6=2,4(cm)\)

13 tháng 4 2022

Bình thông nhau có hai nhánh A và B.

\(\Rightarrow\)Áp suất tại hai điểm M, N của hai nhánh đó cũng bằng nhau.\(\Rightarrow p_M=p_N\)

\(\Rightarrow d_{nc}\cdot g\cdot h_M=d_{dầu}g\cdot h_N\Rightarrow1\cdot h_M=0,8\cdot20\)

\(\Rightarrow h_M=16cm\)

Độ chênh lệch mực chất lỏng:

\(\Delta h=20-16=4cm\)

Bài 7: Một bình thông nhau có hai nhánh giống hệt nhau chứa nước. Người ta đổ thêm xăng vào nhánh trái để mực nước ở hai nhánh chênh nhau 30mm. Tính độ cao cột xăng đã đổ vào? Cho dn = 10.000N/m3 , d xăng = 7.000N/m3 .Bài 8: Một quả cầu bằng đồng khi treo vào lực kế để ngoài không khí thì số chỉ lực kế 4N. Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu đểa. Quả cầu lơ lửng trong dầu?b. Quả...
Đọc tiếp

Bài 7: Một bình thông nhau có hai nhánh giống hệt nhau chứa nước. Người ta đổ thêm xăng vào nhánh trái để mực nước ở hai nhánh chênh nhau 30mm. Tính độ cao cột xăng đã đổ vào? Cho dn = 10.000N/m3 , d xăng = 7.000N/m3 .

Bài 8: Một quả cầu bằng đồng khi treo vào lực kế để ngoài không khí thì số chỉ lực kế 4N. Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu để

a. Quả cầu lơ lửng trong dầu?

b. Quả cầu nổi trên mặt nước biết tâm quả cầu nằm trên mặt thoáng?

Bài 9: Một bình thông nhau gồm hai nhánh đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 50cm2 và 200cm2 nối thông đáy với nhau bằng một ống nhỏ có khóa K (như hình vẽ). Lúc đầu K đóng để ngăn cách 2 nhánh, đổ 3 lít dầu vào nhánh A, đổ 8 lít nước vào nhánh B. a. Khi mở khóa K chất lỏng dịch chuyển như thế nào? Giải thích và vẽ hình minh họa? b. Tính độ cao mực các chất lỏng ở mỗi nhánh. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3 , trọng luợng riêng của nước là 10.000N/m3 

mình cần gấp mong có bạn nào giúp :33

 

0
10 tháng 12 2021

Câu a:

Gọi độ chênh lệch mực nc là h.

undefined

\(p_A=8000\cdot0,05=400Pa\)

\(p_B=d_n\cdot h=10000h\left(Pa\right)\)

Tại hai điểm A,B: \(p_A=p_B\)

\(\Rightarrow400=10000h\Rightarrow h=0,04m=4cm\)