K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

Đề thiếu rồi bạn

18 tháng 11 2021

a) Khi dùng dùi gõ vào mặt trống, mặt trống sẽ . . . . . . .rung động . . . . . . . và phát ra . . . . . âm thanh. . . . . Khi mặt trống hết dao động thì âm thanh cũng . . . hết. . . . . . . b) Khi thổi vào ống sáo trúc, . . . . . .cột không khí . . . . . . . . bên trong ống sáo . . . . . .rung động . . . . . . . . . . . . và phát ra . . . . . . .âm thanh . . . . . . . . . c) Các vật . . . . . . . phát ra âm thanh. . . . . . . là nguồn gốc của âm thanh.

18 tháng 11 2021

dấu ba chấm cuối không chắc lắm nha

3 tháng 12 2021

8.A

9.B

3 tháng 12 2021

8. Nếu dùng nhiều từ địa phương với người ngoài địa phương mình hay trong văn thơ sẽ làm người đọc (nghe) khó hiểu, đúng hay sai?

a. Đúng.      b. Sai.

9. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu thơ sau cho đúng vần: “Vườn em cây quý đủ loài Có cam, có quýt, có........., có na.”

a. Bưởi.      b. Cà.      c. Xoài.      d. Nhãn.

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Điền...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.
Câu hỏi 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ...... còn hơn sống nhục
Câu hỏi 2:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ......
Câu hỏi 3:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là .......
Câu hỏi 4:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là .......
Câu hỏi 5:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là .....
Câu hỏi 6:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là .....
Câu hỏi 7:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là .......
Câu hỏi 8:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là .......
Câu hỏi 9:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ......
quỳ
Câu hỏi 10:
Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió ...... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

NHANH NHA MÌNH ĐANG THI !

14
27 tháng 3 2017

Câu 1 :vinh

Câu 2 : Năng nổ 

Câu 3 :Bao dung

Câu 4 :Hạnh phúc

Câu 5 :Truyền thông

Câu 6 :Công khai

Câu 7 : Can đảm

Câu 8 :Cao thượng

Câu 9 :quỳ

Câu 10: to

27 tháng 3 2017

cau hoi 7 : dung cam  

5 tháng 1 2019

Có thể điền: (3) so le trong hoặc (4) đồng vị.

Đề thi Giáo dục công dân 7 giữa kì 2I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “ …… là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người”.A. Ngược đãi, hành hạ trẻ em.B. Tình huống gây căng thẳng.C. Bạo lực học đường.D. Bạo lực gia đình.Câu...
Đọc tiếp
Đề thi Giáo dục công dân 7 giữa kì 2

I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)

Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!

Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “ …… là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người”.

A. Ngược đãi, hành hạ trẻ em.

B. Tình huống gây căng thẳng.

C. Bạo lực học đường.

D. Bạo lực gia đình.

Câu 2. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta thường có biểu hiện nào sau đây?

A. Cơ thể tràn đầy năng lượng.

B. Mệt mỏi, dễ cáu gắt, tức giận.

C. Luôn cảm thấy vui vẻ, lạc quan.

D. Thích trò chuyện cùng mọi người.

Câu 3. Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người?

A. Được nhận thưởng vì thành tích cao.

B. Không đạt được mục tiêu đã đề ra.

C. Đi tham quan, du lịch cùng gia đình.

D. Được cô giáo tuyên dương trước lớp.

Câu 4. Nhân vật nào dưới đây đang rơi vào trong trạng thái căng thẳng tâm lí?

A. Bạn V được bố mẹ tặng quà nhân ngày sinh nhật.

B. Nhân dịp nghỉ hè, bạn H về quê thăm ông bà nội.

C. Bạn M thường xuyên bị các bạn trong lớp trêu chọc.

D. Bạn K đạt giải nhất trong cuộc thi tiếng hát học đường.

Câu 5. Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến trạng thái căng thẳng tâm lí?

A. Tâm lí không ổn định, thể chất yếu đuối.

B. Tự đánh giá bản thân quá thấp hoặc quá cao.

C. Mặc cảm hoặc dồn ép bản thân về một vấn đề.

D. Gặp khó khăn, thất bại, biến cố trong đời sống.

Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là hậu quả của tình huống gây căng thẳng?

A. Khiến con người mất niềm tin và phương hướng trong cuộc sống.

B. Khiến con người rơi vào trạng thái mệt mỏi cả về thể chất và tinh thần.

C. Là điểm tựa để con người vững bước, vượt qua mọi khó khăn, thách thức.

D. Gây ra các ảnh hưởng tiêu cực đến thể chất và tinh thần của con người.

Câu 7. Em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây khi bản thân rơi vào trạng thái căng thẳng?

A. Nghĩ về những điều tiêu cực trước đó.

B. Âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai.

C. Tâm sự, tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân.

D. Ở trong phòng một mình, tách biệt mọi người.

Câu 8. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập được gọi là

A. bạo hành trẻ em.

B. bạo lực gia đình.

C. ngược đãi trẻ em.

D. bạo lực học đường.

Câu 9. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?

A. Quan tâm, động viên, chia sẻ.

B. Lăng mạ, xúc phạm danh dự.

C. Chiếm đoạt, hủy hoại tài sản.

D. Đánh đập, xâm hại thân thể.

Câu 10. Nhân vật nào dưới đây đang thực hiện hành vi bạo lực học đường?

A. Cô giáo nhắc nhở bạn M vì M thường xuyên trốn học.

B. Anh K mắng con vì con ngịch ngợm, phá phách đồ đạc.

C. Bạn K đe dọa sẽ đánh bạn P vì không cho mình chép bài.

D. Bạn N nhắc nhở bạn H không nên nói chuyện trong giờ học.

Câu 11. Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến tình trạng bạo lực học đường?

A. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội.

B. Thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia đình.

C. Thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm.

D. Ảnh hưởng từ các trò chơi điện tử có tính bạo lực.

Câu 12. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường?

A. Tính cách bồng bột, nông nổi là một nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường.

B. Bạo lực học đường chỉ diễn ra trong môi trường lớp học, không gây hậu quả.

C. Đối với gia đình, bạo lực học đường có thể gây ra không khí căng thẳng, bất an.

D. Nạn nhân của bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất và tinh thần.

Câu 13. K và C đều là học sinh lớp 7A. Do xích mích với nhau trên mạng xã hội, nên K đã hẹn gặp C cuối giờ học sẽ gặp nhau, dùng “nắm đấm để giải quyết mâu thuẫn”. Nếu là bạn cùng lớp với K và C, biết được chuyện này, em nên lựa chọn cách ứng xử như thế nào?

A. Cổ vũ, kích động các bạn K và C sử dụng bạo lực.

B. Không quan tâm vì không liên quan đến bản thân.

C. Báo với cô giáo chủ nhiệm để có biện pháp kịp thời.

D. Rủ các bạn khác ở lại xem hai bạn C và K đánh nhau.

Câu 14. Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là

A. 111.

B. 112.

C. 113.

D. 114.

Câu 15. Nhân vật nào dưới đây đã thực hiện đúng quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?

A. Bạn V báo cho cô chủ nhiệm biết việc bạn K đe doạn chặn đánh Q.

B. Ông M đánh bạn P vì P vô tình làm hỏng đồ dùng của con trai ông.

C. Bạn T rủ L và K cùng chặn đánh S vì S không cho T chép bài.

D. Bạn L xúc phạm A vì A đã làm vô tình làm bẩn quần áo của L.

Câu 16. Khi chứng kiến bạo lực học đường, chúng ta nên thực hiện hành vi nào sau đây?

A. Quay lại clip để tung lên mạng xã hội.

B. Lôi kéo nhiều người khác cùng tham gia.

C. Thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô.

D. Reo hò, cổ vũ hành vi bạo lực học đường.

Câu 17. Cách ứng phó nào dưới đây là phù hợp với quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?

A. Rủ bạn bè, người thân cùng đánh lại đối phương để giải quyết mâu thuẫn.

B. Livestream nói xấu người khác khi mình bị xúc phạm trên mạng xã hội.

C. Gọi đến số điện thoại của phòng tư vấn tâm lí học đường hoặc số 111.

D. Bao che, dung túng cho người thực hiện hành vi bạo lực học đường.

Câu 18. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề ứng phó với bạo lực học đường?

A. Phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm của mọi cá nhân.

B. Chỉ có lực lượng công an mới có thể giải quyết bạo lực học đường.

C. Mọi mâu thuẫn chỉ có thể được giải quyết bằng bạo lực.

D. Giáo dục học sinh là trách nhiệm của riêng nhà trường.

Câu 19. Trên đường đi học về em vô tình bắt gặp nhóm bạn K, T, Q đang đe dọa, trấn lột tiền của bạn V. Trong trường hợp này, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Làm ngơ đi qua vì không liên quan.

B. Tìm sự giúp đỡ của người lớn gần đó.

C. Chạy nhanh về nhà để báo với bố mẹ.

D. Đứng lại để xem, cổ vũ các bạn.

Câu 20. Các loại tệ nạn xã hội phổ biến bao gồm

A. bạo lực học đường, bạo lực gia đình.

B. săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm.

C. chặt phá rừng; ngược đãi, bạo hành trẻ em.

D. ma tuý, cờ bạc, mại dâm và mê tín dị đoan.

Câu 21. Bà K là chủ của một đường dây bắt cóc và buôn bán người trái phép qua biên giới. Theo quy định của pháp luật, bà K sẽ phải chịu hình thức xử phạt nào sau đây?

A. Hình sự.

B. Phạt tiền.

C. Khiến trách.

D. Cảnh cáo.

Câu 22. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội?

A. Thiếu hiểu biết, ham chơi, đua đòi.

B. Bị dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc hoặc ép buộc.

C. Sự quan tâm, giáo dục từ phía gia đình, nhà trường.

D. Tác động tiêu cực từ môi trường sống không lành mạnh.

Câu 23. Ý kiến nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội?

A. Tệ nạn xã hội để lại nhiều hậu quả cho các cá nhân, gia đình và xã hội.

B. Tệ nạn xã hội chỉ vi phạm chuẩn mực đạo đức không vi phạm pháp luật.

C. Tệ nạn xã hội chỉ xuất phát từ nguyên nhân: thiếu hiểu biết, lười biếng.

D. Chỉ những người có hoàn cảnh khó khăn mới dễ lâm vào tệ nạn xã hội.

Câu 24. Trong tình huống dưới đây, chủ thể nào đã vi phạm pháp luật?

Tình huống. V (14 tuổi) rủ M (14 tuổi) đi chơi cùng một nhóm bạn. Trong cuộc trò chuyện với nhóm bạn, T là một thanh niên lớn tuổi nhất trong nhóm có chủ ý muốn nhờ V và M chuyển hộ một gói hàng cấm và hứa sau khi hoàn thành sẽ cho cả hai một khoản tiền hậu hĩnh. V thấy có vẻ hời nên định đồng ý nhưng đã bị M ngăn cản vì cho rằng đó là hành vi nguy hiểm và vi phạm pháp luật.

A. Bạn V và M

B. Bạn V và anh T.

C. Anh T.

D. Bạn V.

II. Tự luận (4,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm): Là học sinh trung học cơ sở, em cần làm gì để phòng ngừa bạo lực học đường?

Câu 2 (2,0 điểm): Đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:

Tình huống. Bài kiểm tra môn Toán của N được 5 điểm nên cậu buồn và lo lắng vì sợ về nhà bị mẹ mắng. N đã dấu bài kiểm tra đi nhưng bị mẹ phát hiện. N hứa với mẹ sẽ làm bài kiểm tra thật tốt trong dịp thi cuối học kì để gỡ lại điểm. Tuy nhiên, trong giờ thi việc nhất định phải được điểm cao khiến N căng thẳng, không nhớ được công thức. Để giải quyết việc này, N đã mở tài liệu và bị huỷ bài thi. Vì quá sợ mẹ nên N đã đi lang thang, không dám về nhà.

Câu hỏi:

a) Em nhận xét thế nào về cách ứng phó của bạn N trước tình huống gây tâm lí căng thẳng mà N gặp phải?

b) Theo em, học sinh trung học cơ sở cần làm gì để từng phó với áp lực học tập và kì vọng của gia đình?

0
12 tháng 1 2022

Số 13 465 không chia hết cho 3

Số có chữ số tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5

12 tháng 1 2022

S - S - Đ

26 tháng 12 2021

Câu 1.   Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây:

A. Những số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3

B. Những số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9

C. Những số có chữ số tận cùng là 3 thì chia hết cho 3

D. Những số có chữ số tận cùng là 3 hoặc 9 thì chia hết cho 9

Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm). Chọn câu trả lời đúng điền vào bảng. Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O B. CuO C.P2O5 D. CO Câu 2. Tên gọi của oxit N2O5 là A. Đinitơ pentaoxit B. Đinitơ oxit C. Nitơ (II) oxit D. Nitơ (II) pentaoxit Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3 Câu 4. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: A. MgO; Ba(OH)2; CaSO4; HCl...
Đọc tiếp

Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm). Chọn câu trả lời đúng điền vào bảng. Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O B. CuO C.P2O5 D. CO Câu 2. Tên gọi của oxit N2O5 là A. Đinitơ pentaoxit B. Đinitơ oxit C. Nitơ (II) oxit D. Nitơ (II) pentaoxit Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3 Câu 4. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: A. MgO; Ba(OH)2; CaSO4; HCl B. MgO; CaO; CuO; FeO C. SO2; CO2; NaOH; CaSO4 D. CaO; Ba(OH)2; MgSO4; BaO Câu 5. Dãy hóa chất nào dưới đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm A. Không khí, KMnO4 B. KMnO4, KClO3 C. NaNO3, KNO3 D. H2O, không khí Câu 6. Phản ứng phân hủy là A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 B. Cu + H2S → CuS + H2 C. MgCO3 → MgO + CO2 D. KMnO4 → MnO2 + O2 + K2O Câu7. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất. A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước C. Khí oxi khó hóa lỏng C. Khí oxi nhẹ hơn nước Câu 8. Thành phần các chất trong không khí: A. 9% Nitơ, 90% Oxi, 1% các chất khác B. 91% Nitơ, 8% Oxi, 1% các chất khác C. 50% Nitơ, 50% Oxi D. 21% Oxi, 78% Nitơ, 1% các chất khác Câu 9. Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu? A. Quạt B. Phủ chăn bông hoặc vải dày C. Dùng nước C. Dùng cồn Câu 10. Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 l khí bay lên A. 38,678 g B. 37,689 g C. 38,868 g D.38,886g Câu 11. Để bảo quản thực phẩm, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Bơm khí CO2 vào túi đựng khí thực phẩm B. Hút chân không C. Dùng màng bọc thực phẩm D. Bơm khí O2 vào túi đựng thực phẩm Câu 12. Khí Oxi không phản ứng được với chất nào dưới đây. A. CO B. C2H4 C. Fe D. Cl2 Câu 13 . Sự cháy và sự oxi hóa chậm đều là quá trình A. Oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng B. Oxi hóa có tỏa nhiệt, không phát sáng C. Oxi hóa có phát sáng D. Oxi hóa có tỏa nhiệt Câu 14. Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là A. 60% B. 70% C. 80% D. 50% Câu 15. Khi cho dây sắt cháy trong bình kín đựng khí oxi. Hiện tượng xảy ra đối với phản ứng trên là: A. Sắt cháy sáng, có ngọn lửa màu đỏ, không khói, tạo các hạt nhỏ nóng đỏ màu nâu. B.Sắt cháy sáng, không có ngọn lửa, tạo khói trắng, sinh ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. C. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. D. Sắt cháy từ từ, sáng chói, có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu Câu 16. Để điều chế 1 lượng khí oxi thì sử dụng hóa chất nào dưới đây để khối lượng dùng nhỏ nhất? A. H2O B. KMnO4 C. KNO3 D. KClO3. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Phần 2. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành phản ứng các phương trình hóa học sau a) P2O5 + H2O → .... b) Mg + HCl → ..... + ..... c) KMnO4 t ..... .+ ..... + O2 d) K + H2O → .... Câu 2. (1,5 điểm) Trong dãy các oxit sau: H2O; Al2O3; CO2; FeO; SO3; P2O5; BaO. Phân loại oxit và gọi tên tương ứng với mỗi oxit đó? Câu 3. (1,5 điểm) Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 20,8 gam khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, màu trắng). Photpho hay oxi, chất nào còn dư ? Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu? Câu 4. (1 điểm) Đốt nóng 2,4 gam kim loại M(II) trong khí oxi dư, thu được 4,0 gam chất rắn. Xác định kim loại M. Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm). Chọn câu trả lời đúng điền vào bảng. Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O B. CuO C.P2O5 D. CO Câu 2. Tên gọi của oxit N2O5 là A. Đinitơ pentaoxit B. Đinitơ oxit C. Nitơ (II) oxit D. Nitơ (II) pentaoxit Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3 Câu 4. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: A. MgO; Ba(OH)2; CaSO4; HCl B. MgO; CaO; CuO; FeO C. SO2; CO2; NaOH; CaSO4 D. CaO; Ba(OH)2; MgSO4; BaO Câu 5. Dãy hóa chất nào dưới đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm A. Không khí, KMnO4 B. KMnO4, KClO3 C. NaNO3, KNO3 D. H2O, không khí Câu 6. Phản ứng phân hủy là A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 B. Cu + H2S → CuS + H2 C. MgCO3 → MgO + CO2 D. KMnO4 → MnO2 + O2 + K2O Câu7. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất. A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước C. Khí oxi khó hóa lỏng C. Khí oxi nhẹ hơn nước Câu 8. Thành phần các chất trong không khí: A. 9% Nitơ, 90% Oxi, 1% các chất khác B. 91% Nitơ, 8% Oxi, 1% các chất khác C. 50% Nitơ, 50% Oxi D. 21% Oxi, 78% Nitơ, 1% các chất khác Câu 9. Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu? A. Quạt B. Phủ chăn bông hoặc vải dày C. Dùng nước C. Dùng cồn Câu 10. Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 l khí bay lên A. 38,678 g B. 37,689 g C. 38,868 g D.38,886g Câu 11. Để bảo quản thực phẩm, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Bơm khí CO2 vào túi đựng khí thực phẩm B. Hút chân không C. Dùng màng bọc thực phẩm D. Bơm khí O2 vào túi đựng thực phẩm Câu 12. Khí Oxi không phản ứng được với chất nào dưới đây. A. CO B. C2H4 C. Fe D. Cl2 Câu 13 . Sự cháy và sự oxi hóa chậm đều là quá trình A. Oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng B. Oxi hóa có tỏa nhiệt, không phát sáng C. Oxi hóa có phát sáng D. Oxi hóa có tỏa nhiệt Câu 14. Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là A. 60% B. 70% C. 80% D. 50% Câu 15. Khi cho dây sắt cháy trong bình kín đựng khí oxi. Hiện tượng xảy ra đối với phản ứng trên là: A. Sắt cháy sáng, có ngọn lửa màu đỏ, không khói, tạo các hạt nhỏ nóng đỏ màu nâu. B.Sắt cháy sáng, không có ngọn lửa, tạo khói trắng, sinh ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. C. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. D. Sắt cháy từ từ, sáng chói, có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu Câu 16. Để điều chế 1 lượng khí oxi thì sử dụng hóa chất nào dưới đây để khối lượng dùng nhỏ nhất? A. H2O B. KMnO4 C. KNO3 D. KClO3. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Phần 2. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành phản ứng các phương trình hóa học sau a) P2O5 + H2O → .... b) Mg + HCl → ..... + ..... c) KMnO4 t ..... .+ ..... + O2 d) K + H2O → .... Câu 2. (1,5 điểm) Trong dãy các oxit sau: H2O; Al2O3; CO2; FeO; SO3; P2O5; BaO. Phân loại oxit và gọi tên tương ứng với mỗi oxit đó? Câu 3. (1,5 điểm) Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 20,8 gam khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, màu trắng). Photpho hay oxi, chất nào còn dư ? Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu? Câu 4. (1 điểm) Đốt nóng 2,4 gam kim loại M(II) trong khí oxi dư, thu được 4,0 gam chất rắn. Xác định kim loại M. Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm). Chọn câu trả lời đúng điền vào bảng. Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O B. CuO C.P2O5 D. CO Câu 2. Tên gọi của oxit N2O5 là A. Đinitơ pentaoxit B. Đinitơ oxit C. Nitơ (II) oxit D. Nitơ (II) pentaoxit Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3 Câu 4. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: A. MgO; Ba(OH)2; CaSO4; HCl B. MgO; CaO; CuO; FeO C. SO2; CO2; NaOH; CaSO4 D. CaO; Ba(OH)2; MgSO4; BaO Câu 5. Dãy hóa chất nào dưới đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm A. Không khí, KMnO4 B. KMnO4, KClO3 C. NaNO3, KNO3 D. H2O, không khí Câu 6. Phản ứng phân hủy là A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 B. Cu + H2S → CuS + H2 C. MgCO3 → MgO + CO2 D. KMnO4 → MnO2 + O2 + K2O Câu7. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất. A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước C. Khí oxi khó hóa lỏng C. Khí oxi nhẹ hơn nước Câu 8. Thành phần các chất trong không khí: A. 9% Nitơ, 90% Oxi, 1% các chất khác B. 91% Nitơ, 8% Oxi, 1% các chất khác C. 50% Nitơ, 50% Oxi D. 21% Oxi, 78% Nitơ, 1% các chất khác Câu 9. Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu? A. Quạt B. Phủ chăn bông hoặc vải dày C. Dùng nước C. Dùng cồn Câu 10. Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 l khí bay lên A. 38,678 g B. 37,689 g C. 38,868 g D.38,886g Câu 11. Để bảo quản thực phẩm, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Bơm khí CO2 vào túi đựng khí thực phẩm B. Hút chân không C. Dùng màng bọc thực phẩm D. Bơm khí O2 vào túi đựng thực phẩm Câu 12. Khí Oxi không phản ứng được với chất nào dưới đây. A. CO B. C2H4 C. Fe D. Cl2 Câu 13 . Sự cháy và sự oxi hóa chậm đều là quá trình A. Oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng B. Oxi hóa có tỏa nhiệt, không phát sáng C. Oxi hóa có phát sáng D. Oxi hóa có tỏa nhiệt Câu 14. Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là A. 60% B. 70% C. 80% D. 50% Câu 15. Khi cho dây sắt cháy trong bình kín đựng khí oxi. Hiện tượng xảy ra đối với phản ứng trên là: A. Sắt cháy sáng, có ngọn lửa màu đỏ, không khói, tạo các hạt nhỏ nóng đỏ màu nâu. B.Sắt cháy sáng, không có ngọn lửa, tạo khói trắng, sinh ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. C. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. D. Sắt cháy từ từ, sáng chói, có ngọn lửa, không có khói, tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu Câu 16. Để điều chế 1 lượng khí oxi thì sử dụng hóa chất nào dưới đây để khối lượng dùng nhỏ nhất? A. H2O B. KMnO4 C. KNO3 D. KClO3. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Phần 2. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành phản ứng các phương trình hóa học sau a) P2O5 + H2O → .... b) Mg + HCl → ..... + ..... c) KMnO4 t ..... .+ ..... + O2 d) K + H2O → .... Câu 2. (1,5 điểm) Trong dãy các oxit sau: H2O; Al2O3; CO2; FeO; SO3; P2O5; BaO. Phân loại oxit và gọi tên tương ứng với mỗi oxit đó? Câu 3. (1,5 điểm) Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 20,8 gam khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, màu trắng). Photpho hay oxi, chất nào còn dư ? Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu? Câu 4. (1 điểm) Đốt nóng 2,4 gam kim loại M(II) trong khí oxi dư, thu được 4,0 gam chất rắn. Xác định kim loại M.

1
20 tháng 3 2023

tách riêng từng bài ra bạn ơi