K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2020

+ Nghĩa quân Lam Sơn: những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan, phải ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc. Nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.

+ Trong khi đó, lực lượng quân Minh còn mạnh và làm chủ cả nước 

 Vì vậy, mùa hè năm 1423 Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh để bảo toàn lực lượng.

- Do so sánh tương quan lực lượng ở giữa hai bên: 

+) Nghĩa quân Lam Sơn: những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân còn non yếu, gặp phải nhiều khó khăn và nguy nan, phải tận ba lần rút chạy lên núi Chí Linh (ở Lang Chánh, Thanh Hóa) và cũng phải liên tiếp chống lại những sự vây quét của giặc. Chính vào khi đó, nghĩa quân đã lâm vào cảnh bị thiếu thốn lương thực trầm trọng, đói, rét.

+) Ngược lại, bọn quân Minh thì còn rất mạnh và hiện vẫn đang làm chủ cả đất nước. 

=> Vì vậy vào mùa hè năm 1423 chính Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh để bảo toàn lại lực lượng chiến đấu. 

23 tháng 2 2022

Có 2 lí do :

 - Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước. 
-  Nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan khi mới khởi nghĩa, phải ba lần rút lên núi Chí Linh và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc, hơn nữa nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.

23 tháng 2 2022

Tham khảo

 - Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước. 
-  Nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan khi mới khởi nghĩa, phải ba lần rút lên núi Chí Linh và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc, hơn nữa nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.

22 tháng 6 2017

Trong tình thế so sánh lực lượng giữa ta và địch: lực lượng ta còn yếu và ít, quân Minh đang đẩy mạnh và làm chủ cả nước, nghĩa quân đã phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ. Đã ba lần nghĩa quân phỉa rút lui lên núi Chí Linh, cố gắng để bảo toàn lực lượng. Trước những khó khăn về lương thực, cảnh đói rét, để có thời gian củng cố lực lượng, Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh vào hè năm 1423.

- Do so sánh tương quan lực lượng giữa hai bên:

+ Nghĩa quân Lam Sơn: những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan, phải ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc. Nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.

+ Trong khi đó, lực lượng quân Minh còn mạnh và làm chủ cả nước.

=> Vì vậy, mùa hè năm 1423 Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh để bảo toàn lực lượng.

 

 

23 tháng 11 2017

 Trước tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, hi sinh , vượt qua bao khó khăn gian khổ của nghĩa quân, mặc dù mạnh hơn ta nhưng quân Minh không thể tiêu diệt được nghĩa quân mà chúng buộc phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là để thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn.

25 tháng 2 2021

- Nghĩa quân lúc này tuy gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn có tinh thần chiến đấu dũng cảm, lực lượng cũng còn do đó để tiêu diệt được nghĩa quân, quân Minh cũng phải tốn không ít công sức.

- Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước. 

3 tháng 2 2019

Lời giải:

Trong bối cảnh lực lượng quân Minh còn rất mạnh, nhưng quân Minh vẫn đồng ý tạm thời giảng hòa với Lê Lợi để tìm cách mua chuộc Lê Lợi nhưng không thành công

Đáp án cần chọn là: C

7 tháng 3 2022

cột B đâu

7 tháng 3 2022

cạnh cột a

25 tháng 4 2022

1) vì muốn thực hiện kế sách mới là mua chuộc Lê Lợi, làm mất ý chí của nghĩa quân Lam Sơn

2) Nguyễn Chích

25 tháng 4 2022

1) vì muốn thực hiện kế sách mới là mua chuộc Lê Lợi, làm mất ý chí của nghĩa quân Lam Sơn

2) Nguyễn Chích