K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phương trình đã cho là phương trình đối xứng bậc 4 với dạng tổng quát là:

ax4 + bx3 + cx2 + bx + a = 0 (a ≠ 0)

Vì x = 0, không phải là nghiệm của phương trình, nên chia hai vế của phương trình cho x2 , nên phương trình đưa về dạng:

x2 – 2x – 1  +  = 0

<=> x2 +  - 2(x + ) - 1 = 0

Đặt y = x +  =>x2 +  = y2 - 2 . Nên ta được phương trình:

y2 – 2y – 3 = 0 <=> y = -1, y = 3

+) x +  = -1 <=> x2 + x + 1 = 0 vô nghiệm

+) x +  = 3 <=> x2 - 3x + 1 = 0

<=> x1,2 = 

Học Tốt~~

12 tháng 8 2023

\(\left(x-3\right)=\left(3-x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x-3=\left(x-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)-\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[1-\left(x-3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(4-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\4-x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

___________

\(x^3+\dfrac{3}{2}x^2+\dfrac{3}{4}x+\dfrac{1}{8}=\dfrac{1}{64}\)

\(\Leftrightarrow x^3+3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot x^2+3\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\cdot x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{64}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(\dfrac{1}{4}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)

loading...  loading...  

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2022

Lời giải:
ĐKXĐ: $x\neq -1$

$F=\frac{2x}{x^2+2x+1}$

$F-\frac{1}{2}=\frac{2x}{x^2+2x+1}-\frac{1}{2}=\frac{4x-x^2-2x-1}{2(x^2+2x+1)}$

$=\frac{-(x^2-2x+1)}{2(x^2+2x+1)}=\frac{-(x-1)^2}{2(x+1)^2}\leq 0$ với mọi $x\neq -1$

$\Rightarrow F\leq \frac{1}{2}$
Vậy gtln của $F$ là $\frac{1}{2}$ khi $x-1=0\Leftrightarrow x=1$

1 tháng 1 2023

\(F=\dfrac{2x}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{2\left(x+1\right)-2}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{2}{\left(x+1\right)^2}\)

Đặt x + 1 = y => F = \(\dfrac{2}{y}-\dfrac{2}{y^2}\)

Đặt \(\dfrac{1}{y}=t\Rightarrow F=2t-2t^2=-2\left(t^2-t\right)=-2\left(t^2-2.t.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)=-2\left(t-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow F\le\dfrac{1}{2}\).Dấu "=" xảy ra khi: \(t-\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow t=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow x+1=2\Leftrightarrow x=1\)

21 tháng 12 2022

ta có : `x/2 = y/3 = z/4=> (2x)/4 =(3y)/9 = z/4`

`=> (2x)/4 =(3y)/9 = z/4` và `2x + 3y - z = 27`

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`(2x)/4 =(3y)/9 = z/4 =(2x + 3y - z)/(4+9-4)=27/9=3`

`=>x/2=3=>x=3.2=6`

`=>y/3=3=>x=3.3=9`

`=>z/4=3=>z=3.4=12`

Tôi học lớp 3 ok

4 tháng 12 2021

jmkhgfda????

15 tháng 8 2021

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{2x-3y}{4-9}=-\dfrac{54}{5}\)

\(\dfrac{x}{2}=-\dfrac{54}{5}\Rightarrow x=-\dfrac{54}{5}.2=-\dfrac{108}{5}\)

\(\dfrac{y}{3}=-\dfrac{54}{5}\Rightarrow y=-\dfrac{54}{5}.3=-\dfrac{162}{5}\)

Vậy \(x=-\dfrac{108}{5};y=-\dfrac{162}{5}\)

 

Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

nên \(\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}\)

mà 2x-3y=54

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{2x-3y}{4-9}=\dfrac{-54}{5}\)

Do đó: \(x=-\dfrac{108}{5};y=-\dfrac{162}{5}\)

b: Ta có: \(B=-2x^2+4x+1\)

\(=-2\left(x^2-2x-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=-2\left(x^2-2x+1-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(=-2\left(x-1\right)^2+3\le3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

9 tháng 8 2020

giúp mình vs ạ

9 tháng 8 2020

a) \(\left(2x-3\right)^2-\left(2x+5\right)^2=10\)

\(\Leftrightarrow4x^2-12x+9-4x^2-20x-25-10=0\)

\(\Leftrightarrow-32x-26=0\)

\(\Leftrightarrow-32x=26\)

\(\Rightarrow x=-\frac{13}{16}\)

b) \(4\left(x+1\right)^2+\left(2x-1\right)^2+8\left(x-1\right)\left(x+1\right)=11\)

\(\Leftrightarrow4x^2+8x+4+4x^2-4x+1+8x^2-8=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2+4x-3=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(4x^2+x+\frac{1}{16}\right)-\frac{13}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(2x+\frac{1}{4}\right)\right]^2-\left(\frac{\sqrt{13}}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{13}}{2}\right)\left(4x+\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{13}}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x+\frac{1-\sqrt{13}}{2}=0\\4x+\frac{1+\sqrt{13}}{2}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{13}-1}{8}\\x=\frac{-1-\sqrt{13}}{8}\end{cases}}\)

c) \(\left(x+5\right)^2=45+x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x+25-x^2-45=0\)

\(\Leftrightarrow10x-20=0\)

\(\Leftrightarrow10x=20\)

\(\Rightarrow x=2\)

d) \(\left(2x-3\right)^2-\left(2x-1\right)^2=-3\)

\(\Leftrightarrow4x^2-12x+9-4x^2+4x-1+3=0\)

\(\Leftrightarrow-8x+11=0\)

\(\Leftrightarrow-8x=-11\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{8}\)

e) \(\left(x-1\right)^2-\left(5x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1-5x+3\right)\left(x-1+5x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-4x+2\right)\left(6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-4x+2=0\\6x-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)