K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2020

Bước 1 : Tìm một bội chung của các mẫu (thương là BCNN) để làm mẫu chung.

Bước 2 : Tìm thừa sô” phụ (TSP) của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho tùng mẫu).

Bước 3 : Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số số phụ tương ứng.

Ví dụ 1. (Bài 28 tr. 19 SGK)

a) Quy đồng mẫu các phân số sau  :  \frac{-3}{16}    ;   \frac{5}{24}    ;    \frac{-21}{56}   .

b) Trong các phân số đã cho, phân số nào chưa tối giản ?

Từ nhận xét đó, ta có thể quy đồng mẫu các phân số này như thế nào ?

Giải

a) BCNN (16, 24,56) = 336 ; TSP : 21 ; 14 ; 6.

-3/16 = (-3).21/16.21 = -63/336 ;

5/24 = 5.14/24.14 = 70/336 ;

-21/56 = (-21).6/56.6 = -126/336.

b) Trong các phân số đã cho, phân số -21/56 chưa tối giản. Ta có thể

giải đơn giản hơn bằng cách rút gọn phân số trước khi quy đồng mẫu.

#Shinobu Cừu

6 tháng 8 2020

thế shao bn ko tự mở sách ra xem đy )) đăng lên đây nàm rì ?

4 tháng 3 2022

1. \(\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2};\dfrac{18}{27}=\dfrac{2}{3};\dfrac{8}{100}=\dfrac{2}{25};\dfrac{2}{100}=\dfrac{1}{50}\)

2.\(MSC:36\\ \dfrac{1}{4}=\dfrac{1\times9}{4\times9}=\dfrac{9}{36};\dfrac{2}{9}=\dfrac{2\times4}{9\times4}=\dfrac{8}{36}\\ \\ MSC:6\\ \dfrac{5}{6};\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times2}{3\times2}=\dfrac{2}{6}\)

4 tháng 3 2022

vậy 5/6 =5 x mấy

 

19 tháng 3 2017

Đáp án cần chọn là: A

3   .   4 − 3   .   7 6   .   5 + 9 = 12 − 21 30 + 9 = − 9 39 = − 3 13 3   .   4 − 3   .   7 6   .   5 + 9 = 12 − 21 30 + 9 = − 9 39 = − 3 13 6   .   9 − 2   .   17 63   .   3 − 119 = 54 − 34 189 − 119 = 20 70 = 2 7

MSC = 91

− 3 13 = − 3.7 13.7 = − 21 91 ;     2 7 = 2.13 7.13 = 26 91

Vậy sau khi quy đồng ta được hai phân số  − 21 91  và  26 91

4 tháng 2 2017

\(\frac{3}{15}\)\(\frac{3:3}{15:3}\) = \(\frac{1}{5}\)

\(\frac{33}{44}\)\(\frac{33:11}{44:11}\)\(\frac{3}{4}\)

\(\frac{2}{8}\)\(\frac{2:2}{8:2}\)\(\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{5}\)\(\frac{1\times4}{5\times4}\)\(\frac{4}{20}\)

\(\frac{3}{4}\)=\(\frac{3\times5}{4\times5}\)\(\frac{15}{20}\)

\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1\times5}{4\times5}\)\(\frac{5}{20}\)

\(\frac{9}{12}\)=\(\frac{9:3}{12:3}\) = \(\frac{3}{4}\)

\(\frac{24}{36}\)=\(\frac{24:12}{36:12}\)\(\frac{2}{3}\)

\(\frac{3}{8}\)\(\frac{3:1}{8:1}\)\(\frac{3}{8}\)

\(\frac{3}{4}\)=\(\frac{3\times6}{4\times6}\)\(\frac{18}{24}\)

\(\frac{2}{3}\)=\(\frac{2\times8}{3\times8}\)=\(\frac{16}{24}\)

\(\frac{3}{8}\)\(\frac{3\times3}{8\times3}\)=\(\frac{9}{24}\)

4 tháng 2 2017

3/15= 1/5; 33/44=3/4; 2/8= 1/4

1/5= 1x 4/ 5x4= 4/20; 3/4= 3x 5/ 4x 5= 15/20; 1/4= 1x 5/ 4x 5= 5/20

9/12= 3/4; 24/36= 2/3; 3/8 không rút gọn được

3/4= 3x 6/ 4x6= 18/24; 2/3= 2x 8/ 3x 8= 16/24; 3/8= 3x 3/ 8x 3= 9/24

e:

e1:40/-90=-4/9=-140/315

-70/-175=4/7=180/315

128/-1440=4/45=28/315

e2: 164/144=41/36

-936/-324=26/9=104/36

-860/720=43/36

11 tháng 3 2022

phân số nào ???

11 tháng 3 2022

???

8 tháng 12 2018

Bài tập cuối tuần Toán lớp 4 Tuần 21 có đáp án (Đề 3) | Đề kiểm tra cuối tuần Toán 4 có đáp án

1 tháng 6 2018

+)

\(\frac{1}{2}=\frac{6}{12};\frac{1}{3}=\frac{4}{12};-\frac{1}{12}\)

+)

\(\frac{9}{30}=\frac{3}{10}=\frac{12}{40};\frac{98}{80}=\frac{49}{40}\)



 

1 tháng 6 2018

1/2=6/12   1/3=4/12  -1/12=-1/12

9/30=3/10    98/80=49/40

3/10=12/40  49/40=49/40

19 tháng 2 2016

Xét: 2^5x7+2^5/2^5.5^2-2^5.3

=2^5x7+2^5x1/2^5x25-2^5x3

=2^5x(7+1)/2^5x(25-3)

=2^5x8/2^5x22

=8/22

=4/11

Xét: 3^4x5-3^6/3^4x13+3^4

=3^4x5-3^4x3^2/3^4x13+3^4

=3^4x(5-9)/3^4x(13+1)

=3^4x(-4)/3^4x14

=-4/14

=-2/7

Mẫu số chung của 4/11 và -2/7 là 77

-->Thừa số phụ tương ứng là 7 và 11

Quy đồng : 4/11=4x7/11x7=28/77

                -2/11=(-2)x11/7x11=-22/77

Vậy ta có 28/77 và -22/77