K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: a. Chi tiết tưởng tượng kì ảo là gì? Mục đích của sự xuất hiện các chi tiết kì ảo trong truyền thuyết và truyện cổ tích?b. Truyện cổ tích là gì? Kể tên 3 truyện cổ tích mà em biết.Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc[1], nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán,...
Đọc tiếp

Câu 1: a. Chi tiết tưởng tượng kì ảo là gì? Mục đích của sự xuất hiện các chi tiết kì ảo trong truyền thuyết và truyện cổ tích?

b. Truyện cổ tích là gì? Kể tên 3 truyện cổ tích mà em biết.

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc[1], nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ và lệnh chỉ bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé bảo cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn Lập tức vua cho gọi cả cha con vào ban thưởng rất hậu.

a. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Nhân vật chính trong truyện là ai?

b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

c. Cho biết ngôi kể và thứ tự kể của văn bản? Có thể đảo ngược thứ tự kể của văn bản được không? Vì sao?

d. Tìm các danh từ trong 2 câu văn: “Vua và đình thần chịu là thằng bé thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa”. e. Giải nghĩa các từ : đình thần, công quán.

Câu 3: Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng

Vươn vai lớn bổng dậy nghìn cân

Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa

. Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân

a. Những câu thơ gợi em nhớ đến truyện dân gian nào mà em đã được học?

b. Cũng trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu có nói đến một số chi tiết trong truyện. Hãy nêu tên chi tiết, sự việc ấy?

c. Từ đoạn thơ trên, em hãy nêu cảm nhận của mình về hình ảnh : “Thánh Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ mình cao hơn trượng” 

2

Câu 1: a) Chi tiết tưởng tượng kì ảo là những chi tiết k có thật đc tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định. 

- Mục đích của sự xuất hiện các chi tiết kì ảo trong truyền thuyết và truyện cổ tích là: Tô đậm tính thần ,lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật và các sự kiện. Thần kì hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc giống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc mk .

+) Làm tăng thêm sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc của những tác phẩm đó. 

b) Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, thông minh - ngốc nghếch, dũng sĩ - nhân vật có tài năng kì lạ, động vật. Có yếu tố hoang đường.

+) Thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cg của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công, ..... 

- 3 truyện cổ tích mà em bt là: Thạch Sanh, Sọ Dừa, em bé thông minh ( câu này bn có thể tìm và tham khảo thêm những câu truyện cổ tích dân gian khác tùy vào yêu cầu của đề bài - cg có thể là những câu truyện dân gian của bên nc ngoài ) 

Câu 3: a) Những câu thơ ở trên gợi cho em nhớ đến truyện dân gian '' Thánh Gióng '' đã đc học .

b) Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ: vươn vai đầy khí thế, sự trưởng thành, lớn mạnh của cậu đồng thời cg là sự vươn vai của cả 1 dân tộc. Khi Gióng đi đánh giặc thì ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. 

c) Bài làm: Bằng nhiều chi tiết nghệ thuật độc đáo, truyền thuyết '' Thánh Gióng '' đã xây dựng đc hình tượng Thánh Gióng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Người đọc k thể k ấn tưởng bỏi chàng trai đc sinh ra từ vc 1 người mẹ nông dân nghèo ướm thử vào vết chân to, về nhà thụ thai và 12 tháng sau sinh ra Gióng, điều này chứng tỏ cậu đc sinh ra từ sức mạnh thần thánh kết hợp sức mạnh của nhân dân nuôi dưỡng. Chú bé này thật khiến cho người ta cảm động về lòng yêu nc bới sau 3 năm k nói cười đặt đâu nằm đấy nhưng khi nghe tiếng gọi của non sông đất nc chú cất tiếng nói đầu tiên dõng dạc xin đi đánh giặc, cứu nc. Nhờ sức mạnh của cả dân làng, tình đoàn kết 1 lòng của dân tộc, cậu đã lớn nhanh như thổi, vươn vai 1 cái trở thành tráng sĩ. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nc, lòng căm thù giặc của nhân dân mà dẹp tan quân giặc. Sức mạnh của chú bé k chỉ tượng trưng cho sức mạnh tinh thần đoàn kết của đoàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng vũ khí thô sơ - tre và hiện đại - roi sắt. Ta càng tự hào hơn khi cậu đánh giặc xong k cần đợi vua ban thưởng mà '' cả người lẫn giữa từ từ bay về trời '' - chi tiết thật kì ảo nhưng cg thật ung dung, nhẹ nhàng. Trong con người Gióng chỉ có yêu nc và cứu nc, k mành danh địa vị riêng cho mk. Như vậy, Thánh Gióng đã trở thành hình tượng bất tử trong lòng của dân tộc, là hình ảnh tượng trưng cho lòng yêu nc, sức mạnh quật khởi của dân tộc, là tấm gương sáng chói lóe của thế hệ trẻ tại Việt Nam. 

6 tháng 8 2020

mkol,l,ol,m kol,kolk,mko,kolk,ol,k

17 tháng 1 2022

Truyện cổ tích là loại truyện dân gian ,thường có yếu tố hoang đường kì ảo,kể về cuộc đời của 1 số kiểu nhân vật như: NV có tài năng kì lạ,NV dũng sĩ,NV bất hạnh,người mang lốt vật..nhằm thể hiện ước mơ,niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối vs cái ác,cái tốt đối vs cái xấu

 

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
12 tháng 9 2018

1. Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện sự tích các dân tộc:

- Sinh nở thần kì:

+ người vợ có mang và có bầu trong 7 năm 7 ngày 7 tháng mới sinh.

+ sinh ra một quả bầu. Vợ chồng nghe thấy tiếng cười đùa nhưng khi lại gần thì im bặt, người chồng định lấy dao chặt nhưng người vợ ngăn lại. 

- Các tộc người lần lượt ra đời:

+ Người vợ que củi trong bếp dùi lỗ ở đầu quả bầu, người Xá, Thái, Lự, Kinh lần lượt chui ra.

+ Người Xá chui ra trước, dính nhọ nồi nên đen.

+ Cuối cùng là người Kinh nên trắng.

2. Chi tiết các dân tộc đều sinh ra từ một quả bầu và đều được gọi là anh em Khốt Kho có ý nghĩa: giải thích nguồn gốc các tộc người Việt Nam. Nghĩa là tuy họ có tiếng nói, màu da, vốn văn hóa khác nhau nhưng đều có nguồn gốc chung, đều là anh em, vì vậy mà cần yêu thương, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau.

3. Cách lí giải về nguồn gốc của sự tích các dân tộc và truyện Con rồng cháu tiên:

- Giống: đều nhằm giải thích nguồn gốc và suy tôn giống nòi của dân tộc.

- Khác:

+ Trong Sự tích quả bầu, nguồn gốc giản dị và gần gũi - quả bầu. Còn trong Con Rồng cháu Tiên, nguồn gốc cao quý - Rồng, Tiên.

+ Trong Sự tích quả bầu, giải thích sự ra đời của các tộc người, của các dân tộc còn trong Con Rồng cháu Tiên chỉ lí giải sự ra đời của dân tộc Kinh.

+ Trong Sự tích quả bầu, sự ra đời của mỗi người ứng với từng dân tộc => nguồn gốc dân gian hóa.

   Trong Con Rồng cháu Tiên, sự ra đời của tộc người còn gắn với sự hình thành của nhà nước phong kiến đầu tiên - thời đại Hùng Vương.

=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Sự tích quả bầu đậm chất dân gian, giản dị và gần gũi.

=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Con Rồng cháu Tiên mang màu sắc kì ảo hơn, suy tôn nguồn gốc cao quý từ nòi Rồng giống Tiên và gắn với sự hình thành của nhà nước và các vị vua.

5 tháng 10 2020

bạn giúp tôi trả lời câu :

hãy tóm tắt nội dung chính của câu chuyện ,với

cảm ơn

19 tháng 7 2016

* Truyện truyền thuyết :

- Bánh trưng bánh giày

- Thánh Gióng

- Sơn Tinh Thủy Tinh

- Sự tích Hồ Gươm

* Truyện cổ tích :

- Thạch Sanh

- Em bé thông minh

* Truyện ngụ ngôn :

- Ếch ngồi đáy giếng

- Thầy bói xem voi

- Chân , Tay , Tai , Mắt , Miệng

* Truyện cười :

- Treo biển

- Lơn cưới , áo mới

* Truyện trung đại :

- Con hổ có nghĩa

- Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng

* Truyện ngắn

- Bài học đường đời đầu tiên

- Sông nước Cà Mau

- Bức tranh của em gái tôi

- Vượt thác

- Buổi học cuối cùng

* Thơ :

- Đêm nay Bác không ngủ

- Lượm

- Mưa

* Kí :

- Cô tô

- Cây tre Việt Nam

- Lòng yêu nước

* Truyện nhật dụng

- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

- Động Phong Nha

- Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử

19 tháng 7 2016

Câu 1 :

– Giống nhau :

+ Đều thuộc bộ phận văn học dân gian

+ Đều có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo

+ Có nhiều chi tiết (mô típ) giống nhau: Sự ra đời thần kỳ, nhân vật chính có những tài năng phi thường

– Khác nhau:

+ Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể, được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật(mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo)

+ Truyện cổ tích : Kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, mơ ước của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác…được cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế)

7 tháng 8 2018

Thể loại truyền thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Các chi tiết hoang đường, kì ảo vốn là đặc trưng của thần thoại cũng thường xuyên được sử dụng trong truyền thuyết làm chức năng "huyền ảo hoá" các nhân vật, sự kiện; thể hiện sự tôn sùng, ngưỡng mộ của nhân dân đối với các nhân vật đã đi vào truyền thuyết. Các chi tiết này có vai trò rất quan trọng đối với thể loại truyền thuyết. Điều này được thể hiện rất rõ trong truyền thuyết Con rồng cháu tiên.

Truyền thuyết Con rồng, cháu Tiên có nhiều chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Trước hết, cả hai đều thuộc dòng dõi các thần. Lạc Long Quân là con trai Thần Long Nữ (thường ở dưới nước), Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nồng ở trên núi). Thứ hai, Lạc Long Quân có sức khẻ vô địch, có nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.

Việc kết duyên của Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: Một vị thần sống dưới nước kết duyên cùng một người thuộc dòng họ Thần Nông ở trên núi cao. Âu Cơ không sinh nở theo cách bình thường. Nàng sinh ra một cái bọc một trăm trứng, trăm trứng lại nở ra một trăm người con đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần. Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con ra làm hai: năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ lên núi. Chia như vậy là để khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau.

Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết không có thật. Đó là những chi tiết có tính chất hoang đường, kì lạ. Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo ra những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm dựng lên những câu chuyện thần kì, giải thích những sự kiện, sự việc chưa thể giải thích theo cách thông thường hoặc là để thần thánh hoá các nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn sùng.

Trong truyền Con Rồng, cháu Tiên, những chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của các nhân vật (Lạc Long Quân và Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Viẹt có nguồn gốc khác thường, rất cao quý và đẹp đẽ. Qua việc thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc dân tộc, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau hãy luôn luôn tự hào, tôn kính tổ tiên mình. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện vừa phản ánh một trình độ hiểu biết nhất định ở giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa là kết quả của óc tưởng tượng phi thường của người Lạc Việt.

Truyện Con Rồng, cháu Tiên tuy có những yếu tố tưởng tượng, kì ảo nhưng về cơ bản đã giải thích, suy tôn nguồn gốc của đất nước ta. Đồng thời truyện cũng thể hiện niềm tự hào dân tộc, ý nguyện đoàn kết, thống nhất từ xa xưa của cộng đồng người Viêt: dù ở bất cứ đâu, đồng bằng hay miền núi, trong Nam hay ngoài Bắc, người Việt Nam đều là con cháu các vua Hùng, có chung dòng dõi Con Rồng, cháu Tiên, vì thế phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.

Code : Breacker

13 tháng 1 2022

A

13 tháng 1 2022

A

16 tháng 9 2018

nhân vật tưởng tượng

cuộc sống ấm no bình yên hạnh phúc

( cj ko nhớ )

là người dũng cảm nhân từ tốt bụng vị tha

trả lời như câu 2

15 tháng 3 2022

tham khảo

 

Các chi tiết kì ảo trong truyện " Sự tích Hồ Gươm "

+ Rùa thần cho Lê Lợi mượn gươm.

+ Thanh gươm sáng rực.

+ Trên gươm có khắc 2 chữ " Thuận Thiên "

=> 2 chữ " Thuận Thiân " khắc trên gươm có nghĩa là thể hiện tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến hợp trời, hợp lòng người.

+ Sau khi đánh xong, Rùa Thần đòi gươm.

=> Có nghĩa là khi hào bình, chúng ta ko cần tới gươm giáo. Dân tộc ta chỉ cần tới gươm khi chống giặc thôi

15 tháng 3 2022

tham khảo

Các chi tiết kì ảo trong truyện " Sự tích Hồ Gươm "

+ Rùa thần cho Lê Lợi mượn gươm.

+ Thanh gươm sáng rực.

+ Trên gươm có khắc 2 chữ " Thuận Thiên "

=> 2 chữ " Thuận Thiân " khắc trên gươm có nghĩa là thể hiện tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến hợp trời, hợp lòng người.

+ Sau khi đánh xong, Rùa Thần đòi gươm.

=> Có nghĩa là khi hào bình, chúng ta ko cần tới gươm giáo. Dân tộc ta chỉ cần tới gươm khi chống giặc thôi

3 tháng 10 2019

Câu 1: Qua truyền thuyết Thánh Gióng, tác giả dân gian thể hiện ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước và thể hiện truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm của dân tộc.

Câu 2: 

- Tiếng đàn thần: phương tiện kí thác tâm sự của Thạch Sanh, giúp chàng minh oan và bày tỏ tình cảm với công chúa. Tiếng đàn đẩy lùi quân của 18 nước chư hầu. Đây là tiếng đàn của tình yêu thương và khát vọng hòa bình.

- Niêu cơm thần: hàng vạn người ăn mãi không hết -> niêu cơm biểu tượng cho sự ấm no, hạnh phúc, đủ đầy.