K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vẽ gì bạn

Vẽ gì phải nói mới vẽ được.

26 tháng 10 2023

em cảm ơn nhiều ạa

29 tháng 3 2022

Tham khảo ạ:

Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn

29 tháng 3 2022

Tham khảo 

 

Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn

 

29 tháng 1 2022

A B H C D

Bài 1:

a) Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\) có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí pitago)

\(\Rightarrow BC^2=8^2+6^2\)

\(\Rightarrow BC^2=64\)

\(\Rightarrow BC=8cm\)

Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\) có:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{8^2}\)

\(\Rightarrow AH=4,8cm\)

Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\) có:

\(AB^2=BH.BC\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6cm\)

\(\Rightarrow CH=BC-BH=10cm-3,6cm=6,4cm\)

b) Xét \(\Delta ABH\left(\widehat{H}=90^o\right)\) và \(\Delta ADH\left(\widehat{H}=90^o\right)\) có:

\(BH=HD\) (giả thiết)

\(AH\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ADH\left(cgv.cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ADH}\) (\(2\) cạnh tương ứng)

a: Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE
hay ΔADE cân tại A

b: Ta có: BM+DB=DM

CM+CE=ME

mà BM=CM

và DB=CE

nên DM=ME

hay M là trung điểm của DE

Ta có: ΔADE cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường phân giác

c: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)

Do đó: ΔABH=ΔACK

Suy ra: BH=CK và AH=AK

d: Xét ΔADE có

AH/AD=AK/AE

nên HK//DE

29 tháng 1 2022

a, Xét tam giác EAB có : AE = AB (gt)

Vậy tam giác EAB cân tại A

b, Vì EA = AC ; EA = AB 

=> AB = AC Xét tam giác ABC có AB = AC (cmt)

Vậy tam giác ABC cân tại A

=> AD là phân giác đồng thời là đường cao 

=> AD vuông BC (1) 

Vì AB = EA = AC 

=> tam giác EBC vuông tại B => EB vuông BC (2)

Từ (1) ; (2) suy ra AD//EB 

c, Ta có : ^AEB = ^ABE ( vì tam giác EAB cân tại A ) 

Lại có : ^EAB = ^BAD ( soletrong do AD//EB ) 

mà AD là phân giác ^BAC = 2^BAD 

=> ^BAC = 2^AEB 

 

29 tháng 1 2022

dòng 2 c bạn sửa hộ mình ^EBA = ^BAD ( soletrong do AD // EB ) 

Em chụp hình bài đó lại nhé!

11 tháng 3 2021

rồi 

4 tháng 10 2021

con cá mập nha

4 tháng 10 2021

ko được rồi mik chỉ có thể viết được thôi và mik vẽ rồi nhưng quá ngắn nên mik viết và ko vẽ được khi mik cho nó đỡ ngắn thì nó mất

8 tháng 4 2018

bạn nào giải hộ mình với mình đang hơi vội

27 tháng 10 2021

undefined            mk gửi nè !

26 tháng 10 2021

KHÔNG

28 tháng 8 2021

ơ,1 hình đầy sắc màu,hình 2 thì là tranh màu nước,hình 3 là hình 1 người phụ nữ hơi xinh xinh mà nhể.thui,bạn thấy 2 hình thì bạn chọn 1 trong 2 nhé .chắc lúc đó đăng ảnh xong là bị lỗi trục trặc gì đó.sorry bạn nghen