K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2015

  Bản chất của bài này la tim GTNN của y = |x-2| + 1 
y min <=> |x-2| min <=> x=2 
Vậy điểm thấp nhất của đồ thị lả tại x=2 và y=1

Tick nha 

28 tháng 2 2021

Vì đồ thị hàm số đi qua điểm (5;-3) nên x=5, y=-3

Thay x=5, y=-3 vào CTHS y=(3m-1)x+4n-2 ta có

      \(\Rightarrow\)   -3=(3m-1)5 +4n -2

        \(\Rightarrow\) -3=15m-5+4n-2

     \(\Rightarrow\)    15m+3n=-4

   \(\Rightarrow\)       m=\(\frac{-4-3n}{15}\)(1)

 Vì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ là -2 nên x=-2 , y=0

Thay x=-2, y=0 vào CTHS y=(3m-1)x+4n-2 ta có

         0=(3m-1)-2+4n-2

   \(\Rightarrow\)0=-6m+2+4n-2

  \(\Rightarrow\)-6m+4n=0

 \(\Rightarrow\)m=\(\frac{4n}{-6}\)(2)

Từ 1 và 2 ta có

      \(\frac{-4-3n}{15}\)=\(\frac{4n}{-6}\)

\(\Leftrightarrow\)24+18n=60n

\(\Leftrightarrow\)24=42n

\(\Leftrightarrow\)n=1,75

 Thay n=1,75 vào (1) ta có

       m=\(\frac{-4-3\cdot1,75}{15}\)

\(\Leftrightarrow\)m=\(\frac{-37}{60}\)

 Vậy n=1,75 ;m=\(\frac{-37}{60}\)thì thoả mãn yêu cầu của đề bài

CHÚC BẠN HỌC TỐT

18 tháng 12 2015

chỉ cần cho 2 vế = nhau là được vì cắt nhau trên trục hoành thì y=0

21 tháng 1 2021

a,
Thay \(_{y_m}\)\(\frac{-1}{3}\) vào công thức hàm số y = 2x + 1 ta có:
2x + 1 = \(\frac{-1}{3}\)
2x = \(\frac{-4}{3}\)
x = \(\frac{-2}{3}\)

Vậy nếu điểm M có tung độ bằng \(\frac{-1}{3}\)thì sẽ có hoành độ bằng \(\frac{-2}{3}\).

b, Thay \(_{x_n}\)= 1 vào công thức hàm số y = 2x + 1 ta có:

y = 2.1 + 1 = 3 \(\ne\)\(_{y_n}\)

Vậy điểm N(1;4) ko thuộc đồ thị hàm số y=2x+1

k cho mình nha!!!

30 tháng 4 2017

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

a) Từ đồ thị, ta xác định được tung độ của điểm D là (-9)/2

Với x = 3 ta có:  y   =   ( - 1 ) / 2   x 2   =   ( - 1 ) / 2 . 3 2   =   ( - 9 ) / 2

Hai kết quả là như nhau.

b) Có 2 điểm có tung độ bằng -5

Giá trị của hoành độ của hai điểm lần lượt là ≈ -3,2 và ≈ 3,2

17 tháng 3 2018

+Ta có đạo hàm f’ (x)= 3ax2+ 2bx+c .

+ Dựa vào đồ thị hàm số y= f’ ( x) ta thấy đồ thị hàm số  đi qua các điểm (0 ; 0) ; (1 ; -1) ; (2 ; 0)  nên  a= 1/3 ; b= -1 ; c= 0.

Do vậy hàm số cần tìm có dạng y= 1/3 x3-x2+ d  .

 Điểm tiếp xúc với trục hoành là cực trị của đồ thị hàm số và tại đó ta có x= 0 hoặc x= 2. + Vì đồ thị hàm số y= f(x)  tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ dương nên đồ thị hàm số tiếp xúc trục hoành tại điểm  x= 2 nghĩa là:

 f( 2) = 0 hay  8/3-4+ d= 0  nên d= 4/3

Chọn D.