K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: Các từ dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?a. hi sinh – tử trận …là từ______________________________b. thông minh – khờ khạo … là từ _____________________c. nổi loạn – bình ổn … là từ ___________________________d. oi ả – nóng nực …là từ_______________________________e. im ắng – lặng im .. là từ______________________________f. thám thính – do thám … là từ_______________________g. chiến tranh –...
Đọc tiếp

Bài 2: Các từ dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?
a. hi sinh – tử trận …là từ______________________________
b. thông minh – khờ khạo … là từ _____________________
c. nổi loạn – bình ổn … là từ ___________________________
d. oi ả – nóng nực …là từ_______________________________
e. im ắng – lặng im .. là từ______________________________
f. thám thính – do thám … là từ_______________________
g. chiến tranh – hòa bình ... là từ ______________________
h. hủy diệt – hồi sinh … là từ _________________________
i. sống động – sinh động … là từ _____________________
j. hối hả – lề mề … là từ ______________________________
k. mê hồn – mê li … là từ _____________________________
l. chân núi – đôi chân … là từ ________________________
m. cổ cò – cổ chai … là từ _____________________________
n. câu cá – câu chuyện … là từ ______________________
o. dũng cảm – hèn nhát … là từ _____________________

2
27 tháng 10 2021

a ; d ; e ; f ; i ; k là từ đồng nghĩa

b ; c ; g ; h ; j ; o là từ trái nghĩa

l ; m ; n là từ đồng âm

_HT_

27 tháng 10 2021

Bài 2: Các từ dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?

a. hi sinh – tử trận …là từ Đồng nghĩa

b. thông minh – khờ khạo … là từ Trái nghĩa 

c. nổi loạn – bình ổn … là từ Trái nghĩa 

d. oi ả – nóng nực …là từ Đồng nghĩa

e. im ắng – lặng im .. là từ Đồng nghĩa

g. chiến tranh – hòa bình ... là từ Trái nghĩa

h. hủy diệt – hồi sinh … là từ Trái nghĩa

i. sống động – sinh động … là từ Đồng nghĩa

j. hối hả – lề mề … là từ Trái nghĩa

k. mê hồn – mê li … là từ Đồng nghĩa

l. chân núi – đôi chân … là từ Đồng âm

m. cổ cò – cổ chai … là từ Đồng âm

n. câu cá – câu chuyện … là từ Đồng âm

o. dũng cảm – hèn nhát … là từ Trái nghĩa

22 tháng 9 2017
Ví dụ Từ đồng nghĩa Từ nhiều nghĩa Từ đồng âm

a) đánh cờ

đánh giặc

đánh trống

  +  

b) trong veo

trong vắt

trong xanh

+    

c) thi đậu

xôi đậu

chim đậu trên cành

 
31 tháng 12 2017

a. đánh cờ, đánh giặc, đánh trống.

- Đó là từ nhiều nghĩa.

b. trong veo, trong vắt, trong xanh.

- Đó là từ đồng nghĩa.

c. thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành.

- Đó là từ đồng âm.

28 tháng 12 2021

đáp án: A

Theo mk thì:

a. Các từ dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?

  • đánh cờ, đánh giặc, đánh trống- là những từ nhiều nghĩa.
  • trong veo, trong vắt, trong xanh- là những từ đồng nghĩa
  • thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành- là những từ đồng âm

b. Gạch chân dưới quan hệ từ

  • Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào.
  • Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.
  • ~Hok tốt nhé Hoa~
29 tháng 6 2018

a. Các từ dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?

  • đánh cờ, đánh giặc, đánh trống - là những từ…đồng âm ……………………..
  • trong veo, trong vắt, trong xanh - là những từ……từ đồng nghĩa………………….
  • thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành - là những từ…từ nhiều nghĩa ……………….

b. Gạch chân dưới quan hệ từ:

  • Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào.
  • mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.
4 tháng 8 2017

Giải thích:

- Từ chín trong câu “Tổ em có chín học sinh” (chín học sinh) chỉ số lượng. Chín trong câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” (lúa chín), chỉ ở giai đoạn phát triển đầy đủ nhất đến mức thu hoạch được. Vì vậy từ "chín" trong hai câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

 

- Chín trong câu “Nghĩ cho chín rồi hãy nói” (nghĩ chín) là ở trạng thái đã suy nghĩ kĩ và từ chín ở câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là ở mức đầy đủ).

- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong “Các chú công nhân đang chữa đường dây điện” chỉ đường dây liên lạc. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đống âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong câu “Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp” chỉ đường giao thông đi lại. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đồng âm (vì có nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài. Còn từ vạt trong câu “Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre” (vạt nhọn) chỉ hành động đẽo xiên. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài “Vạt áo chàm thấp thoáng; Nhuộm xanh cả nắng chiều” từ vạt trong câu chỉ thân áo hình dải dài. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là vạt có hình dải dài).

16 tháng 11 2021

Đều chỉ về 1 con vật (chắc ;-;)

16 tháng 11 2021

đồng nghĩa

22 tháng 5 2023

Câu nào ko biết chọn toàn C . 

C

23 tháng 5 2023

B

23 tháng 5 2017

- Một quần thể có kích thước ổn định thì 4 yếu tố mức độ sinh sản (b), mức độ tử vong (d), xuất cư (e) và nhập cư (i) quan hệ với nhau: số cá thể mới sinh ra cộng với số cá thể nhập cư bằng với số cá thể tử vong cộng số cá thể xuất cư (b + i = d + e).