K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình A y=\(x^3-3x^2-2\) B \(y=\frac{x+2}{x-1}\) C \(y=-x^4+3x^2-2\) D \(Y=X^4-3x^2-2\) 2 Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình A Y=\(X^3+1\) B \(y=x^4+x^2+1\) C \(y=-x^3+1\) D \(-x^4+x^2+1\) 3 Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng đường cong như hình A \(y=2x^4+x^2\) B \(-\frac{1}{2}x^3\) C...
Đọc tiếp

1 đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình

A y=\(x^3-3x^2-2\) B \(y=\frac{x+2}{x-1}\) C \(y=-x^4+3x^2-2\) D \(Y=X^4-3x^2-2\)

2 Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình

A Y=\(X^3+1\) B \(y=x^4+x^2+1\) C \(y=-x^3+1\) D \(-x^4+x^2+1\)

3 Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng đường cong như hình

A \(y=2x^4+x^2\) B \(-\frac{1}{2}x^3\) C \(y=\frac{1}{2}x^3\) D \(Y=\frac{X}{x+1}\)

4 Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{x}\)

5 biết tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y= \(\frac{2x+1}{3x-1}\)\(y=\frac{m}{n}\) với \(\frac{m}{n}\) là phân số tối giản . Gia trị của biểu thức P=2m-n là

6 cho hàm số y=f(x) xác định trên R \ \(\left\{1\right\}\) LIÊN TỤC trên mỗi khoảng xác định có bảng biến thiên như sau.mde nào đúng

A Đồ thị hàm số có hai dg tiệm cận ngang là y=0 và y=3

B đồ thị hàm số có một dg tiệm cân ngang là y=5

C đồ thị hàm số có hai dg tiệm cận ngang là y=0 và y=5

D đồ thị hàm số ko có đường tiệm cận ngang

7 Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=\(\frac{x-3}{1-x}-2\)

8 tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=\(\frac{x-1}{x^2+2x+3}\)

9 tiệm cận ngang của đồ thị \(y=\sqrt{x^2+2x+3}-x\)

10 Bất pt \(log_2\left(x^2-2x+3\right)>1\) có tập nghiệm là

11 nếu \(\int_0^{10}\) f(x)dx =9 và \(\int_0^4\) f(x)dx=3 thì \(\int_4^{10}\) f(x)dx bằng

12 nếu \(\int_0^{100}\) f(x)dx =3 thì \(\int_0^{100}\) [1+f(x)]dx bằng

13 nếu \(\int_0^9\) f(x)dx=5 thì \(\int_0^9\) [f(x)+2x]dx bằng

14 cho số phức \(\overline{z}\) =i(-6-3i). Số phức z là

3
NV
26 tháng 6 2020

10.

\(log_2\left(x^2-2x+3\right)>1\Leftrightarrow x^2-2x+3>2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2>0\)

\(\Leftrightarrow x\ne1\)

11.

\(\int\limits^{10}_4f\left(x\right)dx=\int\limits^{10}_0f\left(x\right)dx-\int\limits^4_0f\left(x\right)dx=6\)

12.

\(\int\limits^{100}_0\left(1+f\left(x\right)\right)dx=\int\limits^{100}_0dx+\int\limits^{100}_0f\left(x\right)dx=100+3=103\)

13.

\(\int\limits^9_0\left[f\left(x\right)+2x\right]dx=\int\limits^9_0f\left(x\right)dx+\int\limits^9_02xdx=5+81=86\)

14.

\(\overline{z}=-6i-3i^2=3-6i\Rightarrow z=3+6i\)

NV
26 tháng 6 2020

5.

\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{2x+1}{3x-1}=\frac{2}{3}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\n=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2m-n=1\)

6.

Đáp án C đúng, đồ thị hàm số chỉ có 1 TCN \(y=5\)

7.

\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\left(\frac{x-3}{1-x}-2\right)=\frac{1}{-1}-2=-3\)

\(\Rightarrow y=-3\) là tiệm cận ngang

8.

\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{x-1}{x^2+2x+3}=0\Rightarrow y=0\) là TCN

9.

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}y=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{2x+3}{\sqrt{x^2+2x+3}+x}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{2+\frac{3}{x}}{\sqrt{1+\frac{2}{x}+\frac{3}{x^2}}+1}=\frac{2}{1+1}=1\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}y=+\infty\)

Đồ thị có 1 TCN là \(y=1\)

3 tháng 5 2017

23 tháng 7 2017

Suy ra đồ thị của hàm số  y = x - 2 x 2 - 1  giống y chang phần đồ thị của hàm số 

(bên phải đường thẳng x = -1). Đối chiếu các đáp án ta chọn C.

27 tháng 4 2017

4 tháng 11 2017

Đáp án C.

Tịnh tiến đồ thị hàm số y = f x  sang trái 1 đơn vị.

Giữ nguyên phần đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung. Xóa phần đồ thị hàm số nằm bên trái trục tung.

Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung qua trục tung.

Từ đây ta có đồ thị hàm số y = f x + 1 .

10 tháng 11 2018

 

Bất phương trình này khó giải trực tiếp, do vậy ta sẽ chọn x thoả mãn 

TH1: Nếu 

Chọn đáp án C.

TH2: Nếu 

 

11 tháng 7 2017

Chọn C

15 tháng 9 2018

13 tháng 3 2017

Chọn B

12 tháng 1 2017

17 tháng 10 2018