K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2020

(x + 1)(3 - x) > 0

th1 : x + 1 > 0 và  3 - x > 0

=> x > -1 và x < 3

=> -1 < x < 3

th2 : 

x + 1 < 0 và 3 - x < 0

=> x < -1 và x > 3

=> vô lí

23 tháng 6 2020

\(\left(x+1\right)\left(-x+3\right)\ge0\)

\(th1\orbr{\begin{cases}x+1=0\\-x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\-x=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}\left(1\right)}\)

 \(\left(x+1\right)\left(-x+3\right)>0\)=> x+1 và -x+3 cùng dấu

\(th2\orbr{\begin{cases}x+1>0\\-x+3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>-1\\x< 3\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 3\left(2\right)\)

\(th3\orbr{\begin{cases}x+1< 0\\-x+3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< -1\\x>3\end{cases}}\Leftrightarrow3< x< -1\left(ktm\right)\)

từ 1 và 2 \(\Rightarrow-1\le x\le3\)

vậy với\(-1\le x\le3\)thì\(\left(x+1\right)\left(-x+3\right)\ge0\)

12 tháng 6 2019

đề bài yêu cầu gì v bạn

13 tháng 6 2019

Cái này áp dụng 7 hằng đẳng thức í bạn, bạn giúp mình làm nhanh nha!!!

b: =>(x-4)(x-3)(x-1)>0

=>1<x<3 hoặc x>4

c: =>(2x-1)(x-1)(2x-3)<0

=>x<1/2 hoặc 1<x<3/2

14 tháng 1 2017

1,(x+2) x (x-1)

= (x+2) . x - x+2

= x2 + 2x - x + 2

= x2+ 2x + (-x) +2

= x+ x + 2

mà (x+2).(x-1)>0

=>x+ x + 2>0.

=>x+ x > 1

=>x2 >1-x

=> x2>-x-1

do đó: không tìm được x cụ thể.

2,

1 tháng 2 2016

a. x= 1;2

b. x= 1;2;3;4;5;6

c. x= 6;7;8;9;...

d. x= 6;7;8;9;...

e. x= 1;2;3

1 tháng 2 2016

a) x thuộc{1;-1;2;-2}

b)x thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;5;-5;6;-6}

c) x thuộc {6;-6;7;-7;...}

d) x thuộc {6:-6:7:-7;...}

f) x thuộc { 2;3;4;5;...}

e) x thuộc {0;1;2;3}

g) x thuộc {0;1}

 

17 tháng 10 2021

\(3x^2-9=0\Rightarrow x^2=3\Rightarrow x=\pm\sqrt{3}\)

Bạn kiểm tra lại đề nhé.

10 tháng 11 2019

Bài 1:

a) \(\left(x-1\right).\left(x+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\) \(x-1\)\(x+2\) khác dấu.

\(x-1< x+2.\)

Ta có:

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x+2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x>-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1>x>-2\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)

Vậy nếu \(1>x>-2\) thì \(\left(x-1\right).\left(x+2\right)< 0.\)

Chúc bạn học tốt!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2018

Bài 3:

Áp dụng BĐT Cauchy cho các số dương ta có:

\(\frac{1}{x}+\frac{x}{4}\geq 2\sqrt{\frac{1}{4}}=1\)

\(\frac{1}{y}+\frac{y}{4}\geq 2\sqrt{\frac{1}{4}}=1\)

\(\frac{1}{z}+\frac{z}{4}\geq 2\sqrt{\frac{1}{4}}=1\)

Cộng theo vế các BĐT vừa thu được ta có:

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{x+y+z}{4}\geq 3\)

\(\Rightarrow \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\geq 3-\frac{x+y+z}{4}\geq 3-\frac{6}{4}\) (do \(x+y+z\leq 6\) )

\(\Rightarrow \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\geq \frac{3}{2}\) (đpcm)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z=2\)

Bài 4:

Áp dụng BĐT Cauchy cho 3 số dương:

\(\frac{x}{y}+\frac{y}{z}+\frac{z}{x}\geq 3\sqrt[3]{\frac{x}{y}.\frac{y}{z}.\frac{z}{x}}=3\sqrt[3]{1}=3\) (đpcm)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z\)