K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2020

ĐKXĐ: \(x=\pm3\)

Nếu \(x=3\), phương trình tương đương 

\(x^3+\sqrt{x^2-9}-\sqrt{9-x^2}-27=0\)

\(\Leftrightarrow0=0\)

\(\Rightarrow x=3\) là nghiệm của phương trình 

Nếu \(x=-3\), phương trình tương đương

\(x^3+\sqrt{x^2-9}-\sqrt{9-x^2}-27=0\)

\(\Leftrightarrow-54=0\)

\(\Rightarrow x=-3\) không phải là nghiệm của phương trình

Vậy ...

8 tháng 11 2021

ĐKXĐ: \(x\ge3\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\sqrt{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)(do \(\sqrt{x+3}+1\ge1>0\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+1\right)=0\)

hay x=3

5 tháng 4 2017

a, cho f(x) = \(3^2\)-12X = 0

               => X=\(\frac{3^2-0}{12}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\). Vậy X=\(\frac{3}{4}\)là nghiệm của đa thức.

b, đề chưa rõ k mình cái nha =)

5 tháng 4 2017

a, f(x)=\(3^2\) -12x=0

=>9=12x

=>x=\(\frac{3}{4}\)

b,f(1)=a+b=-2   (1)

f(2)=2a+b=0    (2)

Từ (1) và (2)

=>f(2)-f(1)=2a+b-(a+b)=a=2=0-(-2)=2

a=2

=>a+b=0

=>b=-4

4 tháng 4 2017

32132321

4 tháng 4 2017

32132321

11 tháng 5 2017

Q(x) = 0 hay 3(x-1)^2 - 9 = 0

3(x-1)^2 - 3.3=0

3[(x-1)^2 - 3]=0

(x-1)^2 - 3=0

x^2-2x+1 - 3=0 

(x^2-x-x+1) -3=0

[x(x-1)-(x-1)] =3

(x-1)^2=3

1) x-1 = căn 3 => x= 1+ căn 3

2) x-1 = - căn 3=> x= căn 3 -1

Vậy..................

11 tháng 5 2017

Q(x)= 3(x+1)2-9

<=> 3(x+1)2-9= 0

<=> 3(x+1)2    = 9

<=> x2+1       = 3

<=> x2              = 2 ( vô lí )

=> x2+1 > 0+ 1> 0. 

Vậy đa thức Q(x) không có nghiệm.

2 tháng 7 2023

1) dư số 9 trước dấu lớn và cái (2) mình xin sửa đề là \(\ge3\).. mới làm được ấy: )

1)

`=>3(2x+1)-2(x-2)>18(x-3)`

`<=>6x+3-2x+4>18x-54`

`<=>-14x>-61`

`=>x<61/14`

2)

`=>12x-3(x-3)>=36-(x-3)`

`<=>12x-3x+9>=36-x+3`

`<=>10x>=30`

`<=>x>=3`

`=> T:3<=x<61/14`

Mà x là các giá trị nguyên nên x thuộc {3; 4}

 

17 tháng 4 2023

Ta có:
\(4x^2+\dfrac{2}{5}x\)
\(=x\left(4x+\dfrac{2}{5}\right)\)
Do đó để đa thức \(4x^2+\dfrac{2}{5}x\) có nghiệm thì \(x\left(4x+\dfrac{2}{5}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x+\dfrac{2}{5}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x=-\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức là \(x\in\left\{0;-\dfrac{1}{10}\right\}\)

=>2x(2x+1/5)=0

=>x=0 hoặc x=-1/10

9 tháng 2 2019

Thay x = -3 vào pt ta đc:

-27 + 9a + 27 - 9 = 0

=> 9a - 9 =0

=> a =1

Thay a = 1 vào pt

x^3 + x^2 - 9x -9 =0

=> x^2( x + 1 ) - 9( x + 1 ) = 0 

=> ( x+ 1) ( x^2 -9) =0

=>\(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x^2-9=0\end{cases}}\)

=> x =-1 hoặc 3 hoặc -3

9 tháng 2 2019

Phương trình có nghiệm là -3 tức là phương trình có chứa nhân tử x + 3.

Thực hiện phép chia đa thức (đây là phép chia hết) và tìm a như bth=)

28 tháng 4 2019

Để tìm No đa thức thì ta biến đa thức 

-10x^3 + x^2 - 9 = 0 

<=> x có 3 nghiệm : -0,93 ; 0,51 ; 0,5166