K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2020

có 2 cách vẽ tia Oz

TH1 ; Oz nằm trong góc xOy

ta có ; góc xOz = góc xOy - góc yOz 

 \(\Rightarrow\) góc xOz = 125độ - 35độ

 \(\Rightarrow\)góc xOz = 90độ

TH2 ; Oz nằm ngoài góc xOy

ta có ; góc xOz = 360độ - góc xOy - góc yOz

 \(\Rightarrow\)góc xOz = 360độ - 125độ - 35độ

 \(\Rightarrow\)góc xOz = 200độ

Mình ko biết mình làm đúng hay sai

kết bạn với mình nhé

12 tháng 2 2018

a ) Tia Oz nằm trong góc xoy => tia oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

=> \(\widehat{xoz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)

Hay 35 độ + \(\widehat{zOy}\)= 75 độ

                   \(\widehat{zOy}\)= 75 độ - 35 độ = 40 độ

Vậy zOy = 40 độ

14 tháng 2 2020

ZOY =40 DO

x O y z

Ta có xOy = 100 độ

yOz = 35 đọ

Suy ra 100 độ - 35 độ = 65 độ

Vậy ......

Hok tốt

Ta có xOy = 100 độ

=> xOz + yOz = xOy

=> xOz  = 100 - 35 = 65 độ

M là trung điểm AB khi 

AM = MB

CM là trung tuyến ∆ABC 

5 tháng 4 2019

a, Tia Oz không có xác định duy nhất.

b, Theo bài ra ta có hình vẽ:

TH1: Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox. O y x z TH2: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. O z y x

TH1: Vì Oz nằm giữa Ox và Oy 

\(\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{xOz}+30^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=60^o\)

TH2: Vì Oy nằm giữa Ox và Oz

\(\Rightarrow\widehat{yOz}+\widehat{xOy}=\widehat{xOz}\Rightarrow30^o+90^o=\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=120^o\)

20 tháng 8 2019

Hình có cần vẽ ko vậy mk nhác lắm mk làm thui nha.

-Trong 3 tia thì tia Oy là toa nằm giữa 2 tia vì :3 tia cùng trên 1 mặt phẳng bờ ox và xOy <xOz

-yoz=35 độ,xoy=yoz,có vì oy nằm giưa ox ,oz và oy chia đều góc xoz.Còn lại dễ lắm nha.Công nhận trong THCS thì có mỗi hình học lớp sáu là khó ghe gớm lun hầy 

20 tháng 8 2019

z y x O 70 35

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)( vì \(35^o< 70^o\))

\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz  \(\left(1\right)\)

b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz 

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

mà \(\widehat{xOy}=35^o;\widehat{xOz=70^o}\)

nên \(35^o+\widehat{yOz}=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=70^o-35^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=35^o\)

Ta có \(\hept{\begin{cases}xOy=35^o\\yOz=35^o\end{cases}}\)          \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)tia Oy là tia phân giác của góc xOz

Chúc bạn học tốt !!!

Do góc xoz =60o

mà Om là tia pgiac của \(\widehat{zox}\)

=>\(\widehat{zOm}=\widehat{mOx}=\dfrac{60}{2}=30^o\)

Ta có: \(\widehat{yOz}+\widehat{xOz}=100^o\) (do 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{yOz}=100^o-\widehat{xOz}\\ =100^o-60^o=40^o\)

Mà On là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)

=>\(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\widehat{yOz}:2=40^o:2=20^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=\widehat{nOz}+\widehat{zOm}=20^o+30^o=50^o\)

Vậy góc mOn=50o

 

 

21 tháng 7 2023

Để tính số đo của góc ∠���, ta sử dụng các thông tin đã cho:

Góc ∠��� có số đo là 100 độ.

  1. Góc ∠��� có số đo là 60 độ.

Do ∠���=∠���+∠���, ta có:

100∘=60∘+∠���.

Từ đó, ta tính được số đo của góc ∠���:

∠���=100∘−60∘=40∘.

∠��� là góc phân giác của ∠���, nên số đo của ∠��� bằng một nửa số đo của ∠���:

∠���=40∘2=20∘.

Vậy, số đo của góc ∠��� là 20 độ.

23 tháng 8 2016

x O t z y

a) Ta có:
\(\widehat{yOz} = 150^O : 5 = 30^O\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOz} = 150^O - 30^O = 120^O\)

b) Ta có:

\(\widehat{xOt} = \frac{\widehat{xOz}}{2}\) (Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt} = \widehat{zOt} =\frac{120^O}{2}=60^O\)

c) Ta có:

\(\widehat{tOy} = \widehat{zOt} + \widehat{yOz}\) (Oz nằm giữa 2 tia Ot và Oy)

\(\widehat{tOy} = 60^O + 30^O (\widehat{zOt} = 60^O (cmt);\widehat{yOz} = 30^O (cmt))\)

\(\widehat{tOy} = 90^O\)

\(\Rightarrow\)\(Oy \perp Ot\)

 

25 tháng 2 2018

góc xoz=60 độ

góc yoz=60 độ

27 tháng 2 2018

ko có đâu bạn

1 tháng 3 2015

a, ta có xOz+yOz=40

            40+yOz=80

=>yOz=80-40=40 độ

b, ta có yOz=xOz(=40 độ)

nên Oz là phân giác góc xOy

c, ta có:

xOy+yOt=180(kề bù)

80+yOt=180

=>yOt=180-80=100 độ