K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2020

Ta có:

\(C\left(x\right)=\frac{1}{2}.x^2+\frac{4}{27}=0\)

<=>\(\frac{x^2}{2}+\frac{4}{27}=0\)

<=>\(\frac{x^2}{2}=-\frac{4}{27}\)

<=>\(x^2=-\frac{8}{27}\)

Vì \(x^2\ge0\)với mọi x mà theo bài làm, \(x^2=-\frac{8}{27}\)và \(-\frac{8}{27}< 0\)

=> vô lý

=> Đa thức C(x) vô nghiệm

Đưa đa thức = 0 nhé !

\(C\left(x\right)=\frac{1}{2}x^2+\frac{4}{27}=0\)

\(\frac{x^2}{2}=-\frac{4}{27}\Leftrightarrow\frac{27x^2}{54}=\frac{-8}{54}\Leftrightarrow27x^2=-8\)

\(\Leftrightarrow x^2=-\frac{8}{27}\)Vì \(x^2\)luôn dương mà \(-\frac{8}{27}\)là số nguyên dương 

=> x vô nghiệm 

20 tháng 4 2018

boy học giỏi bị óc chó à 

1/2x^2+3/4x phải =0 nhe e ms có nghiệm 

1/2x^2+3/4 x=0

<=> 1/2x(x+3/2)=0

<=> x=0 hoặc x+3/2= 0 

=> x=0 hoặc x=-3/2 

bài này dễ mà e

20 tháng 4 2018

\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=0\end{cases}}\)Dùng phương pháp CASIO fx 570ES PLUS bạn nhé

30 tháng 5 2020

chưa bit mấy câu sau đúng hay ko( do bạn trình bày ẩu quá, nhưng bù lại là viết chữ đẹp) nhưng câu đầu sai r nha

30 tháng 5 2020

Trần Hoàng Phúc ủa thế bn lm đi ạ :vv

a) Đặt P(y)=0

⇔3y-6=0

⇔3y=6

hay y=2

Vậy: S={2}

Đặt N(x)=0

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{1}{3}\)

hay \(x=\frac{1}{3}:2=\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{2}=\frac{1}{6}\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{1}{6}\right\}\)

Đặt D(z)=0

\(z^3-27=0\)

\(\Leftrightarrow z^3=27\)

hay z=3

Vậy: S={3}

Đặt M(x)=0

\(x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x=\pm2\)

Vậy: S={2;-2}

Đặt C(y)=0

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}y+3=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}y=-3\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{-3}{\sqrt{2}}=\frac{-3\sqrt{2}}{2}\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{-3\sqrt{2}}{2}\right\}\)

b) Ta có: \(x^4\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^4+1\ge1>0\forall x\)

hay Q(x) vô nghiệm(đpcm)

14 tháng 4 2018

Ta có \(f\left(x\right)=\frac{1}{2}x^2+\frac{3}{4}x\)

Khi f (x) = 0

=> \(\frac{1}{2}x^2+\frac{3}{4}x=0\)

=> \(\frac{1}{2}x\left(x+\frac{3}{2}x\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=0\\x+\frac{3}{2}x=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=0\\\frac{5}{2}x=0\end{cases}}\)=> x = 0

Vậy f (x) có 1 nghiệm là x = 0.

31 tháng 3 2019

Chứng minh đa thức  P(x) = 2(x-3)^2 + 5    không có nghiệm nha mấy chế
Tui viết sai đề :v

31 tháng 3 2019

a) Ta có no của đa thức f(x) = 0

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=0\)

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)

                       \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy no của đa thức f(x)=0 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

b) Ta có no của đa thức g(x) = 0

                  \(\Leftrightarrow2x^2-x=0\)

                  \(\Leftrightarrow x.\left(2x-1\right)=0\)

               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy no của đa thức g(x) = 0 \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)

                   

                         

29 tháng 4 2018

Cho đa thức: \(Q\left(x\right)=\frac{-1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)+\frac{3}{4}=0\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{-3}{4}\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=\frac{-3}{4}\div\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}+\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{6}\)

Vậy \(x=\frac{11}{6}\)là nghiệm của đa thức \(Q\left(x\right)=-\frac{1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)+\frac{3}{4}\)

29 tháng 4 2018

Xét \(Q\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)+\frac{3}{4}=0\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)=0-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{2}\left(x-\frac{1}{3}\right)=-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=-\frac{3}{4}:-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=-\frac{3}{4}.\frac{-2}{1}\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}+\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{6}+\frac{2}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{6}\)

Vậy \(x=\frac{11}{6}\)là nghiệm của đa thức \(Q\left(x\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!