K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2020

Khi đốt cháy than làm cho lượng oxi giảm đồng thời sản phẩm sinh ra là khí SO2,CO2,COSO2,CO2,CO gây độc cho con người, gây mưa axit, hiệu ứng nhà kính

C+O2→CO2C+CO2→2COS+O2→SO2C+O2→CO2C+CO2→2COS+O2→SO2

=> Nên có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người.

Biện pháp chống ô nhiễm:

- Giảm nhu cầu sử dụng than,thay bằng các nguyên liệu sạch như:Khí tự nhiên,năng lượng mặt trời,thủy điện, sức gió,...

- Trồng cây gây rừng để giảm khí CO2

9 tháng 4 2017

Khi sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vôi đều sinh ra CO2, CO, SO2(vì trong than có cả lưu huỳnh lẫn vào). Những khí này đều ảnh hưởng không tốt cho con người, gây độc, gây mưa axit, gây hiệu ứng “nhà kính” làm biến đổi khí hậu...

Để giảm thiểu những tác hại đó nên xây lò nung vôi, gạch ngói ở nơi xa dân cư, đông thời trông cây xanh đế hấp thụ khí CO2 và giải phóng khí oxi.


31 tháng 3 2022

Khi sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vôi đều sinh ra CO2, CO, SO2(vì trong than có cả lưu huỳnh lẫn vào). Những khí này đều ảnh hưởng không tốt cho con người, gây độc, gây mưa axit, gây hiệu ứng “nhà kính” làm biến đổi khí hậu...

Để giảm thiểu những tác hại đó nên xây lò nung vôi, gạch ngói ở nơi xa dân cư, đông thời trông cây xanh đế hấp thụ khí CO2 và giải phóng khí oxi.

31 tháng 3 2022

tham khảo

 

Khi sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vôi gây ô nhiễm môi trường vì: đều sinh ra CO2, CO, SO(trong than có cả lưu huỳnh lẫn vào). Những khí này đều ảnh hưởng không tốt cho con người, gây độc, gây mưa axit, gây hiệu ứng “nhà kính” làm biến đổi khí hậu...

- Biện pháp chống ô nhiễm môi trường : 

   + Xây lò nung vôi, gạch ngói ở nơi xa dân cư

   + Trồng cây xanh  khi đó cây xanh hấp thụ khí CO2 và giải phóng khí o2

9 tháng 5 2021

Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm

nguyên nhân 

ý thức của mỗi người:

xả rác bừa bãi

xả nước thải  ra các con sông con suối gây ô nhiễm nguồn nước

biện pháp 

tuyên truyền mn nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

trồng nhiều cây xanh để ô xi đc trong lành 

9 tháng 5 2021

Ai đó giúp mk vs

😟😟😟

9 tháng 1 2017

Khi sử dụng than để đun nấu , nung gạch ngói nung vôi gây ô nhiễm môi trường vì khi nung tạo ra khí CO2 , SO2 , CO

(vì trong than có cả lưu huỳnh lẫn vào) . Những khí này đều ảnh hưởng không tốt cho con người, gây độc, gây mưa axit, gây hiệu ứng “nhà kính” làm biến đổi khí hậu...

Để giảm thiểu những tác hại đó nên xây lò nung vôi, gạch ngói ở nơi xa dân cư, đông thời trông cây xanh đế hấp thụ khí CO2 và giải phóng khí oxi.

6 tháng 4 2017

Khi sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vôi đều sinh ra CO2, CO, SO2(vì trong than có cả lưu huỳnh lẫn vào). Những khí này đều ảnh hưởng không tốt cho con người, gây độc, gây mưa axit, gây hiệu ứng “nhà kính” làm biến đổi khí hậu…

Để giảm thiểu những tác hại đó nên xây lò nung vôi, gạch ngói ở nơi xa dân cư, đông thời trông cây xanh đế hấp thụ khí CO2 và giải phóng khí oxi.

28 tháng 12 2020

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

 

28 tháng 12 2020

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT