K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2020

Chọn B

12 tháng 2 2020

B nhé bn

16 tháng 1 2019

viết đậm với gạch chân thế nào

20 tháng 4 2022

Giúp tớ nhoa mn 

20 tháng 4 2022

Tớ cảm ơn trước nha 

8 tháng 4 2018

a, Câu có dấu phẩy dùng ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu .

Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị , kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại , trẻ trung .

b, Câu có dấu phẩy dùng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ .

Từ những năm 30 của thế kỉ XX , chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời .

c, Câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế câu trong câu ghép .

Con tàu chìm dần , nước ngập các bao lơn .

8 tháng 4 2018

hình như bạn lấy mấy câu này trong sách tiếng việt 5 , tập 2 phải ko ?

bài Một vụ đắm tàu                 Tà áo dài Việt Nam            và ở trong bài luyện từ và câu 

Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây:(1) Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngày và trên đất nước nhà. Xuân Hương nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta.(2) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.(3)...
Đọc tiếp

Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây:

(1) Nội dung thơ Xuân Hương toát ra từ đời sống bình dân, hằng ngày và trên đất nước nhà. Xuân Hương nói ngay những cảnh có thực của núi sông ta.

(2) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.

(3) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.

(4) Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung vào việc gì cả.

b) Trả lời các câu hỏi sau:

(1) Các quan hệ từ ở các câu trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau?

(2) Trong bốn ví dụ (1,2,3,4) có sử dụng từ trên đây, ở ví dụ nào, quan hệ từ dùng để biểu thị:

- Quan hệ sở hữu

- Quan hệ nhân quả

- Quan hệ so sánh

- Quan hệ tương phản

3
12 tháng 10 2016

Quan hệ từ:" và"=> liên kết từ

Quan hệ từ: của=> liên kết từ=> quan hệ sở hữu

Quan hệ từ: như=> liên kết nối bổ ngữ với tín từ=> quan hệ so sánh

Quan hệ từ: bởi.....nên=> liên kết nỗi giữa 2 vế của câu ghép=> nguyên nhân dẫ đến kết quả

Quan hệ từ: và, giống ý trên

Quan hệ twfL nhưng=> liên kế câu=> tương phản

Quan hệ từ: mà=> liên kết nỗi 2 cụm từ

Quan hệ từ: của, giống ý trên

5 tháng 10 2016

giúp tôi vớikhocroikhocroikhocroi

15 tháng 12 2017

1)

a) và

b, thì/ thì

4 Chọn ý d, siêu lòng chuyển thành xiêu lòng

5) Nếu Lan chăm chỉ hơn thì đã ko bị điểm kém.

6, a, Vì rùa biết mik chậm nên nó cố gắng chạy thật nhanh.

    b, Dù thỏ cắm cổ chạy mải miết nhưng nó vẫn ko đuổi kịp rùa. k nha

5 tháng 10 2016

nếu - thì ( nếu trời mưa thì chúng em ko thể chơi bóng)

tuy - nhưng ( tuy nhiều bn đã cố gắng học nhưng vẫn còn 1 số bn ham chơi)

vì -nên ( vì lan chăm học nên được HSG )

hễ - thì ( hễ trời mưa thì nước sẽ ngập )

sở dĩ - lại còn (lan sở dĩ học giỏi lại còn thông minh )

chắc đúng

 Nếu - thì -> Quan hệ giả thiết - kết quả.

Ví dụ: Nếu em đi học muộn thì em sẽ bị cô giáo phạt.

Tuy- nhưng-> Quan hệ tương phản.

Ví dụ: Tuy Lan bị ốm, nhưng bạn ấy vẫn quyết tâm đến trường.

Vì- nên -> Quan hệ nguyên nhân- kết quả.

Ví dụ: Vì bị chuột rút nên trong một lần đi bơi ba em đã ra đi mãi mãi.

Hễ- thì -> Quan hệ giả  thiết- kết quả.

Ví dụ: Hễ ngủ gật trong lớp thì bạn Hoa lại đánh em.

Sở dĩ- là do -> Quan hệ nguyên nhân - kết quả.

Ví dụ: Sở dĩ em  đánh nhau với bạn là vì bạn chửi em.

9 tháng 4 2018

câu trên là câu đơn