K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 71. Kể tên môi trường sống, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của ĐVNS2. Nêu đặc điểm chung của ngành ĐVNS.3. Trình bày khả năng di chuyển các đại diện Trùng roi, trùng giày và trùng biếnhình.4. Phân biệt các đặc điểm giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.5. Trình bày các bước quá trình dinh dưỡng của trùng biến hình, trùng giày.6. Giải thích tên gọi của: Trùng...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 7
1. Kể tên môi trường sống, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của ĐVNS
2. Nêu đặc điểm chung của ngành ĐVNS.
3. Trình bày khả năng di chuyển các đại diện Trùng roi, trùng giày và trùng biến
hình.
4. Phân biệt các đặc điểm giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.
5. Trình bày các bước quá trình dinh dưỡng của trùng biến hình, trùng giày.
6. Giải thích tên gọi của: Trùng roi xanh, trùng đế giày, trùng biến hình
7. Các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người.
8. Vai trò của ĐVNS đối với đời sống.
9. Nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức
10. Kể tên các đại diện thuộc ngành Ruột khoang
11. Nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức
12. Kể tên các đại diện thuộc ngành Ruột khoang
13. Trình bày Hình dạng, kiểu di chuyển, lối sống của Thủy tức, sứa, …
14. Chứng minh được vai trò của ruột khoang đối với tự nhiên và con người
15. giải thích được một số hiện tượng liên quan đến vai trò của ruột khoang đối với
con người.
16. Khi sứa cắn chúng ta cần làm gì
17. loài sán nào thích nghi với lối sống tự do.
18. Nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể sán dây
19. Hãy cho biết số lượng trứng mà giun đũa đẻ trong 1 ngày.
20. Kể tên các đại diện thuộc ngành Giun dẹp
21. Kể tên các đại diện thuộc ngành Giun tròn.
22. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa.
23. Phân tích được cách di chuyển của giun đũa.

24. Phân tích được hô hấp của giun đất.
25. Mô tả được vòng đời của giun đũa.
26. vì sao gọi là giun dẹp.
27. Biện pháp phòng chống giun sán ký sinh cho người và động vật

28. Giải thích hiện tượng trâu bò mắc bệnh sán
29. Vai trò của đại diện giun đốt
30. Vận dụng hiểu biết về tác hại của giun đũa để biết cách bảo vệ sức khỏe con
người.

8
7 tháng 11 2021

Bạn ơi đăng từng câu lên thôi nếu thế này thì nhiều quá

7 tháng 11 2021

tham khảo

 

1.

 

Vai trò của ngành ĐVNS:

*Lợi ích:-Trong tự nhiên

+Làm sạch môi trường nước (trùng giày,trùng biến hình...)

+Làm thức ăn cho động vật nước (giáp xác nhỏ,cá biển,trùng roi...)

-Đối với con người

+Giáp xác định tuổi địa tầng,tìm mỏ dầu (trùng lỗ)

+Nguyên liệu chế giấy giáp (trùng phóng xạ)

*Tác hại:

+Gây bện cho động vật khác (trùng bào tử,trùng roi máu)

+Gây bệnh cho người (trùng kiết lị,trùng sốt rét)

 

 

2.

Đặc điểm chung của ĐVNS là:

+Cơ thể có kích thước hiển vi,cấu tạo chỉ là 1 tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.

+Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

+Sinh sản vô tính phân đôi

+Di chuyển bằng lông bơi,roi bơi,chân giả hoặc tiêu giảm

...

 

3.

Trùng roi di chuyển bằng cách vừa tiến vừa xoay

Trùng dày chuyển bằng cách thẳng tiến

Trùng biến hình di chuyển bằng cách nhờ chân giả

Trùng sốt rét kí sinh

 

 

4.Dinh Dưỡng : -Trùng giày là động vật đơn bào đã có sự phân hóa thành các bộ phận như nhân lớn, nhân nhỏ, không bào co bóp. Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) được lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định, Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh nuôi cơ thể. Chất bã được thải ra ngoài lỗ thoát ở thành cơ thể.

 

5.

- Vì trùng roi có một bộ phận giống như cái roi

- Vì trùng giày có hình dạng giống đế giày

- Vì trùng biến hình không có hình dạng nhất định

22 tháng 10 2021

1 Có tên gọi là ngành ruột khoang vì: Chúng có ruột dạng túi 

2 - Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Ruột dạng túi

- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào

- Tự vệ và tấn công bắng tế bào gai

- Ruột dạng túi

- Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng

3- San hô

-Sứa

-Hải quỳ

18 tháng 11 2021

Tham Khảo:

- Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình....

- Ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, con rươi...

- Ngành ruột khoang: thuỷ tức, sứa, hải quỳ...

- Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực...

- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán bã trầu, sán lá máu...

- Ngành chân khớp: tôm sông, châu chấu, nhện....

- Ngành giun tròn: giun đũa, giun móc câu, giun kim...

18 tháng 11 2021

Tách ra bn ơi

31 tháng 12 2021

đề tự luận của đề thi lúc nãy nè

31 tháng 12 2021

1.

1. Ngành động vật Nguyên Sinh: trùng roi, trùng lỗ, trùng sốt rét,...

2. Ngành Ruột khoang: sứa,san hô,thủy tức,..

3.  Ngành Giun dẹp: sán lông, sán lá gan, sán lá máu,..

4.  Ngành Giun tròn: giun kim, giun chỉ, giun đũa,...

5. Ngành Giun đốt: rươi, giun đất,đỉa,..

6. Ngành Thân mềm: mực, ốc sên, trai sông,..

7. Ngành Chân khớp: tôm, cua, châu chấu,..

8. Ngành động vật có xương sống: cá, ếch,gấu,...

 2. cấu tạo ngoài:

– Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở

Dinh dưỡng:

-Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc châu chấu gặm chồi và ăn lá cây.

-Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.

Sinh sản:

Sau khi hóa trưởng thành được 5-40 ngày thì bắt đầu giao phối, sau 10-41 ngày (trung bình trên dưới 20 ngày) bắt đầu đẻ trứng.

Phát triển:

Chấu chấu non nở ra giống châu chấu trưởng thành nhưng nó chưa đủ cánh, sau lột xác nhiều lần trở thành châu chấu trưởng thành.

=> Châu chấu phát triển qua  biến thái không hoàn toàn.

3.

Vì lớn vỏ kitin cứng cản trở sự phát triển của chúng.

4.

Cấu tạo ngoài : có 2 phần

+ Phần đầu -ngực : 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò

+Phân bụng: phân đốt, có chân bơi, tấm

Dinh dưỡng:

Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). 

Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hoá ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ở gốc đôi râu thứ 2.

Sinh sản:

-Tôm cái sinh sản mỗi lần 1.600 - 2.000 trứng, khoảng cách giữa 2 lần đẻ 15 - 20 ngày.

-Khi tôm đẻ xong, trứng được giữ ở chân bơi dưới bụng, nở thành ấu trùng sau 10 - 15 ngày, sau đó ấu trùng rời mẹ, sống độc lập và phát triển qua các lần lột xác nhiều lần để phát triển thành con trưởng thành.

8 tháng 11 2021

Tham khảo:

Ngành Giun dẹp - Bài 11. Sán lá gan - Hoc24

Ngành Giun tròn - Bài 13. Giun đũa - Hoc24

Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất - Hoc24

Link các bài đây nhé

8 tháng 11 2021

+Cơ thế giun đũa dài bằng chiếc đũa (khoảng 25cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bời các dịch tiêu hoá trong ruột non người
+Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: ... – Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

– Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.