K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

1) Vì theo đề bài \(\frac{x-2}{x-6}>0\Rightarrow x\ne0\)

Gọi phân số là \(\frac{a}{b}\)với \(a>b\) (vì tử số lớn hơn mẫu số thì phân số sẽ lớn hơn 1)

 \(\Rightarrow x\ge6\)

2) Ta có: \(\frac{3x+9}{x-4}\) có giá trị nguyên . Với 3x + 9 > x - 4

Nếu x = 1 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{31+9}{1-4}=\frac{40}{-31,3333}\) (loại)

Nếu x = 2 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{32+9}{2-4}=\frac{41}{-2}=-20,5\) (loại)

Nếu x = 3 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{33+9}{3-4}=\frac{42}{-1}=-42\)(chọn)

Nếu x = 4 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{34+9}{4-4}=\frac{43}{0}\)(chọn)

Nếu x = 5 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{35+9}{5-4}=\frac{44}{1}=44\)chọn

..và còn nhiều giá trị khác nữa...

Suy ra x = {-3 ; -4 ; -5 ; 3 ; 4 ; 5 ...}Tương tự ta có bảng sau:

x nguyên dương345
x nguyên âm-3-4-5

Bài 3. Bí rồi, mình mới lớp 6 thôi!

6 tháng 4 2019

bài 3: đạt B=\(\frac{1}{2}:\left(-1\frac{1}{2}\right):1\frac{1}{3}:\left(-1\frac{1}{4}\right):1\frac{1}{5}:\left(-1\frac{1}{6}\right)\):...:\(\left(-1\frac{1}{100}\right)\)

=\(\frac{1}{2}:\frac{-3}{2}:\frac{4}{3}:\frac{-5}{4}:\frac{6}{5}:\frac{-7}{6}:...:\frac{-101}{100}\)=\(\frac{1}{2}.\frac{-2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{-4}{5}.\frac{5}{6}\frac{-6}{7}...\frac{-100}{101}\)(có 50 thừa số âm)

=\(\frac{1.2.3.4...100}{2.3.4...101}=\frac{1}{101}\)

vậy B=\(\frac{1}{101}\)

#HỌC TỐT#

12 tháng 8 2019

1.

a) 13\(\frac{1}{3}\) : 1\(\frac{1}{3}\) = 26 : (2x - 1)

<=> \(\frac{40}{3}:\frac{4}{3}\) = 13x - 26

<=> 10 + 26 = 13x

<=> 13x = 36

<=> x = \(\frac{36}{13}\)

b) 0,2 : 1\(\frac{1}{5}\) = \(\frac{2}{3}\) : (6x + 7)

<=> \(\frac{1}{5}:\frac{6}{5}\) = \(\frac{1}{9}x\) : \(\frac{2}{21}\)

<=> \(\frac{1}{6}\) = \(\frac{1}{9}x\) : \(\frac{2}{21}\)

<=> \(\frac{1}{9}x\) = \(\frac{2}{21}.\frac{1}{6}\) = \(\frac{1}{63}\)

<=> x = \(\frac{1}{7}\)

c) \(\frac{37-x}{x+13}\) = \(\frac{3}{7}\)

<=> (37 - x) . 7 = 3.(x + 13)

<=> 119 - 7x = 3x + 39

<=> -7x - 3x = 39 - 119

<=> -10x = -80

<=> x = 8

d) \(\frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\)

<=> 7(x - 1) = 6(x + 5)

<=> 7x - 7 = 6x + 30

<=> 7x - 6x = 30 + 7

<=> x = 37

e)

2\(\frac{2}{\frac{3}{0,002}}\) = \(\frac{1\frac{1}{9}}{x}\)

<=> \(\frac{1501}{750}\) = \(\frac{10}{9}:x\)

<=> x = \(\frac{10}{9}:\frac{1501}{750}\) = \(\frac{2500}{4503}\)

12 tháng 8 2019

Bài 2. đề sai

Bài 3.

a) 6,88 : x = \(\frac{12}{27}\)

<=> x = 6,88 : \(\frac{12}{27}\)

<=> x = 15,48

b) 8\(\frac{1}{3}\) : \(11\frac{2}{3}\) = 13 : 2x

<=> \(\frac{25}{3}:\frac{35}{3}\) = 13 : 2x

<=> \(\frac{5}{7}=13:2x\)

<=> 2x = \(13:\frac{5}{7}\) = \(\frac{91}{5}\)

<=> x = 9,1

4 tháng 5 2019

1. 0,4x - 1/5x = 3/4

=> 1/5x = 3/4

=> x = 3/4 : 1/5

=> x = 15/4

4 tháng 5 2019

2.

x : 1 2/7 = -3,5

=> x = -3,5 . 9/7 

=> x = -9/2

27 tháng 2 2020

ĐKXĐ \(x\ne0;x\ne1;x\ne-1\)

\(A=\frac{\left(x+1+1-x\right)}{\left(1-x^2\right)-\frac{5-x}{1-x^2}}:\frac{\left(1-2x\right)}{x^2-1}\)

\(A=\frac{\left(x-3\right)}{\left(1-x^2\right)}:\frac{\left(1-2x\right)}{\left(x^2-1\right)}\)

\(A=\frac{\left(3-x\right)}{\left(x^2-1\right)}:\frac{\left(1-2x\right)}{\left(x^2-1\right)}\)

\(A=\frac{\left(3x-2\right)}{1-2x}\)

27 tháng 2 2020

\(a,ĐKXĐ:x\ne\pm1;x\ne\frac{1}{2}\)

\(A=\left(\frac{1}{x-1}+\frac{2}{x+1}-\frac{5-x}{1-x^{^2}}\right):\frac{1-2x}{x^2-1}\)

\(=\left(\frac{1}{x-1}+\frac{2}{x+1}+\frac{5-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\frac{1-2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{x+1+2\left(x-1\right)+5-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\frac{1-2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{2x+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{1-2x}\)

\(=\frac{2x+4}{1-2x}\)

\(b,Vớix\ne\pm1;x\ne\frac{1}{2}\)ta có \(A=\frac{2x+4}{1-2x}=\frac{-1\left(1-2x\right)+5}{1-2x}=-1+\frac{5}{1-2x}\)

Với x thuộc Z để A nguyên thì \(5⋮1-2x\Rightarrow1-2x\inƯ\left\{5\right\}=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Với 1-2x=1 => x= 0(TMĐKXĐ)

với 1-2x=-1 => x=1(loại)

với 1-2x=5 => x=-2(tmđkxđ)

với 1-2x=-5 => x=3(tmđkxđ)

Vậy với \(x\in\left\{0;-2;-3\right\}\)thì A nguyên

11 tháng 2 2019

a) ĐKXĐ: \(x\ne-1;0;1.\)Ta có:

 \(A=\left[\frac{2}{\left(x+1\right)^3}\left(\frac{1}{x}+1\right)+\frac{1}{x^2+2x+1}\left(\frac{1}{x^2}+1\right)\right]:\frac{x-1}{x^3}\)

    \(=\left[\frac{2}{\left(x+1\right)^3}\cdot\frac{x+1}{x}+\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\cdot\frac{x^2+1}{x^2}\right]\cdot\frac{x^3}{x-1}\)

    \(=\left[\frac{2}{x\left(x+1\right)^2}+\frac{x^2+1}{x^2\left(x+1\right)^2}\right]\cdot\frac{x^3}{x-1}\)

    \(=\left[\frac{2x}{x^2\left(x+1\right)^2}+\frac{x^2+1}{x^2\left(x+1\right)^2}\right]\cdot\frac{x^3}{x-1}\)

    \(=\frac{2x+x^2+1}{x^2\left(x+1\right)^2}\cdot\frac{x^3}{x-1}\)

    \(=\frac{\left(x+1\right)^2\cdot x}{\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)}=\frac{x}{x-1}.\)

Vậy \(A=\frac{x}{x-1}\)với \(x\ne-1;0;1.\)

b) A < 1 \(\Leftrightarrow\frac{x}{x-1}< 1\Leftrightarrow\frac{x}{x-1}-1< 0\Leftrightarrow\frac{x}{x-1}-\frac{x-1}{x-1}< 0\)\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-1}< 0\)

\(\Leftrightarrow x-1< 0\)(do 1 > 0)\(\Leftrightarrow x< 1.\)

Kết hợp ĐKXĐ, A < 1 khi \(x< 1\)và \(x\ne-1;0.\)

c) \(A\inℤ\Leftrightarrow\frac{x}{x-1}\inℤ.\)Mà \(x\inℤ\)\(\Rightarrow x⋮\left(x-1\right)\Rightarrow\left(x-1+1\right)⋮\left(x-1\right)\Rightarrow1⋮\left(x-1\right)\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}.\)Ta lập bảng sau:

\(x-1\)1-1
\(x\)20
Kết luậnx thoả mãn ĐKXĐx không thoả mãn ĐKXĐ

Vậy để A nguyên thì x = 2.

NM
9 tháng 2 2021

Ta có \(A=[\frac{2}{\left(x+1\right)^3}\left(\frac{1}{x}+1\right)+\frac{1}{x^2+2x+1}\left(\frac{1}{x^2}+1\right)]:\frac{x-1}{x^3}\)

\(\Leftrightarrow A=\left[\frac{2}{\left(x+1\right)^3}.\frac{x+1}{x}+\frac{1}{\left(x+1\right)^2}.\frac{x^2+1}{x^2}\right].\frac{x^3}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow A=\left[\frac{2x+x^2+1}{x^2\left(x+1\right)^2}\right].\frac{x^3}{x+1}=\frac{x}{x+1}\)

Để \(A=\frac{x}{x+1}< 1\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}>0\Leftrightarrow x>-1\)

Để \(A=1-\frac{1}{x+1}\text{ nguyên thì }\frac{1}{x+1}\text{ nguyên hay }x\in\left\{-2,0\right\} \)

17 tháng 2 2021

\(A=\left(\frac{x^2-16}{x-4}-1\right):\left(\frac{x-2}{x-3}+\frac{x+3}{x+1}+\frac{x+2-x^2}{x^2-2x-3}\right)\)ĐK : \(x\ne3;-1;4\)

\(=\left(\frac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{x-4}-1\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\frac{x+2-x^2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(=\left(x-3\right):\left(\frac{x^2-x-2+x^2-9+x+2-x^2}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\right)=\left(x-3\right):\left(\frac{x^2-9}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\right)\)thơm thế :))

\(=\left(x-3\right):\left(\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\right)=\left(x-3\right).\frac{x-1}{x+3}=\frac{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}{x+3}\)

17 tháng 2 2021

1) đk: \(x\ne\left\{-1;3;4\right\}\)

Ta có:

\(A=\left(\frac{x^2-16}{x-4}-1\right)\div\left(\frac{x-2}{x-3}+\frac{x+3}{x+1}+\frac{x+2-x^2}{x^2-2x-3}\right)\)

\(A=\left[\frac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{x-4}-1\right]\div\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)+\left(x+3\right)\left(x-3\right)+x+2-x^2}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(A=\left(x+4-1\right)\div\frac{x^2-x-2+x^2-9-x^2+x+2}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(A=\left(x+3\right)\div\frac{x^2-9}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(A=\left(x+3\right)\cdot\frac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(A=x+1\)

2) Ta có: \(\frac{A}{x^2+x+1}=\frac{x+1}{x^2+x+1}\)

Để \(\frac{A}{x^2+x+1}\) nguyên thì \(\left(x+1\right)⋮\left(x^2+x+1\right)\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2⋮\left(x^2+x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2-\left(x^2+x+1\right)⋮\left(x^2+x+1\right)\)

\(\Rightarrow x⋮\left(x^2+x+1\right)\Rightarrow1⋮x^2+x+1\)

\(\Rightarrow x^2+x+1\in\left\{-1;1\right\}\Rightarrow x^2+x+1=1\Leftrightarrow x^2+x=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\left(ktm\right)\\x=0\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 0