K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 11 2023

a) Em không đồng ý với dự đoán của bạn Nam vì lần tung tiếp theo, cả hai bạn đều có khả năng thắng như nhau.

b) Học sinh tự thực hiện

a) Mỗi đồng xu có hai mặt, một mặt có in giá trị bằng tiền của đồng xu, thường gọi là mặt sấp (S). Mặt còn lại thường được gọi là mặt ngửa (N).Bạn Hùng tung đồng xu một số lần và ghi lại kết quả vào bảng sau:Em hãy cho biết:– Bạn Hùng đã tung đồng xu bao nhiêu lần và kết quả của lần tung thứ nhất và thứ năm?- Có bao nhiêu kết quả khác nhau có thể xảy ra khi bạn Hùng tung đồng xu? Đó là các...
Đọc tiếp

a) Mỗi đồng xu có hai mặt, một mặt có in giá trị bằng tiền của đồng xu, thường gọi là mặt sấp (S). Mặt còn lại thường được gọi là mặt ngửa (N).

Bạn Hùng tung đồng xu một số lần và ghi lại kết quả vào bảng sau:

Em hãy cho biết:

– Bạn Hùng đã tung đồng xu bao nhiêu lần và kết quả của lần tung thứ nhất và thứ năm?

- Có bao nhiêu kết quả khác nhau có thể xảy ra khi bạn Hùng tung đồng xu? Đó là các kết quả nào?

b) Trong hộp có 4 lá thăm bằng giấy có kích thước giống nhau được đánh số từ 1 đến 4. Đến lượt mình, mỗi bạn trong nhóm bốc một lá thăm, xem số rồi trả lại hộp. Kết quả các lần bốc thăm được ghi lại ở bảng sau:

Em hãy cho biết:

- Kết quả của lần bốc thăm thứ 5 và thứ 6?

- Có bao nhiêu kết quả khác nhau có thể xảy ra trong mỗi lần bốc thăm? Đó là các kết quả nào?

Hãy thực hiện hoạt động trên và lập bảng ghi lại kết quả thu được.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a)  

- Bạn Hùng đã tung đồng xu 10 lần. Kết quả của lần thứ nhất là mặt sấp, lần thứ năm là mặt ngửa.

-  Có 2 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là kết quả đồng xu hiện ra mặt sấp hoặc đồng xu hiện ra mặt ngửa.

b) 

- Kết quả lần thứ 5 là số 4, lần thứ 6 là số 1.

- Có 4 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là các kết quả 1,2,3,4.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

- Ta thấy sự kiện A chắc chắn xảy ra vì có mặt sấp có thể xảy ra sẽ chỉ từ 1 đến 2 đồng.

- Ta thấy sự kiện B không thể xảy ra vì nếu 2 đồng xu ra 2 mặt khác nhau thì mặt sấp sẽ không gấp 2 lần mặt ngửa, và nếu 2 đồng xu ra 2 mặt giống nhau thì 2 sẽ không gấp 2 lần 0.

- Ta thấy sự kiện C có thể xảy ra và cũng có thể không xảy ra vì cũng có thể nếu 2 đồng xu cùng ra mặt ngửa thì sẽ không có mặt sấp nào.  

5 tháng 10 2021

trả lời :
mk cũng đoán là 4 ko bt nhưng nghĩ thì cx 

hợp lý

^HT^

6 tháng 12 2017

Giả sử anh học trò đều trả lời đúng hết 10 câu hỏi thì sau khi trả tiền 1 xuất cơm anh ta có:

2 x 10  + 3 - 7 = 16 (xu) (loại vì 16 > 10))

Nếu anh học trò trả lời được 9 câu đúng  thì sau khi trả tiền 1 xuất cơm anh ta có:

2 x 9 - 1 + 3 - 7 = 13 (xu) (loại vì 13 > 10)

Nếu anh học trò trả lời được 8 câu đúng thì sau khi trả tiền 1 xuất cơm anh ta có:

2 x 8 - 2  + 3 - 7 = 10 (xu) (chọn vì 10 = 10)
 

10 tháng 12 2017

Giả sử anh học trò đều trả lời đúng hết 10 câu hỏi thì sau khi trả tiền 1 xuất cơm anh ta có:
2 x 10 + 3 - 7 = 16 (xu) (loại vì 16 > 10))
Nếu anh học trò trả lời được 9 câu đúng thì sau khi trả tiền 1 xuất cơm anh ta có:
2 x 9 - 1 + 3 - 7 = 13 (xu) (loại vì 13 > 10)
Nếu anh học trò trả lời được 8 câu đúng thì sau khi trả tiền 1 xuất cơm anh ta có:
2 x 8 - 2 + 3 - 7 = 10 (xu) (chọn vì 10 = 10)

í quên ! chúc bn hok tót @_@

19 tháng 7 2019

lik

https://alfazi.edu.vn/question/5d1f120f18f4aa6bb35096a9

19 tháng 7 2019

sao ko ghi link ở câu hỏi vậy ko sao chép đc -,-

25 tháng 4 2018

Đáp án B

Phương pháp: Nhân xác suất.

Cách giải: Gọi số lần Amelia tung đồng xu là n , ( n ∈ N * ) => Số lần Blaine tung là n - 1

Amelia thắng ở lần tung thứ n của mình nên n - 1 lượt đầu Amelia tung mặt sấp, lần thứ n tung mặt ngửa, còn toàn bộ n - 1 lượt của Blaine đều sấp. Khi đó:

Xác suất Amelia thắng ở lần tung thứ n:

Xác suất Amelia thắng :