K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2020

Em hãy chỉ ra trong câu nào có từ mang nghĩ gốc, trong câu nào có từ mang nghĩa chuyển?

a) Mắt: - Đôi mắt của bé mở to.    

            - Quả na mở mắt.

b) Chân: - Mặt trăng đã nhô lên ở phía chân trời.

               - Bạn Nam bị đau chân.

c) Đầu: - Khi viết, em đừng ngoẹo Đầu.

             - Nước suối đầu nguồn rất trong.

d) Đi : - Em đi đến lớp.

           - Bạn Tâm đi đôi dép màu nâu.

29 tháng 4 2020

a), c), d) Câu thứ nhất mang nghĩa gốc, câu thứ 2 mang nghĩa chuyển

b) Câu thứ nhất mang nghĩa chuyển, câu thứ 2 mang nghĩa gốc

7 tháng 7 2016

1.a

2.b

cho tớ :))

7 tháng 7 2016

1:A

2:B

2 tháng 11 2019

Đôi mắt của bé mở to.(nghĩa gốc)

Quả na mở mắt (nghĩa chuyển)

15 tháng 5 2017

Đôi mắt của bé mở to.(nghĩa gốc)

Quả na mở mắt. (nghĩa chuyển)

14 tháng 12 2023

đôi mắt của bé mở to:"Ωghĩa gốc"

quả na mở mắt          :"ηghĩa chuyển"

21 tháng 4 2019

a. Mắt

- Đôi mắt của bé mở to → mang nghĩa gốc.

- Quả na mở mắt → mang nghĩa chuyển.

b. Chân

- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân → mang nghĩa chuyển.

- Bé đau chân → mang nghĩa gốc.

c. Đầu

- Khi viết em đừng ngoẹo đầu → mang nghĩa gốc.

- Nước suối đầu nguồn rất trong → mang nghĩa chuyển

Câu hỏi 17: Câu nào có từ “chân” mang nghĩa gốc?          a/ Lòng vững như kiềng ba chân.                b/ Bé đau chân.          c/ Chân trời xanh thẳm.                              d/ Chân mây mặt đất.Câu hỏi 18: Từ nào không dùng để chỉ dòng sông?          a/ kinh (tiếng nam bộ)    b/ kênh                 c/ rạch         d/biểnCâu hỏi 19: Từ nào có thể ghép với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?          a/ tạo                   ...
Đọc tiếp

Câu hỏi 17: Câu nào có từ “chân” mang nghĩa gốc?

          a/ Lòng vững như kiềng ba chân.                b/ Bé đau chân.

          c/ Chân trời xanh thẳm.                              d/ Chân mây mặt đất.

Câu hỏi 18: Từ nào không dùng để chỉ dòng sông?

          a/ kinh (tiếng nam bộ)    b/ kênh                 c/ rạch         d/biển

Câu hỏi 19: Từ nào có thể ghép với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?

          a/ tạo                    b/ bằng                 c/ xuất                  d/ vườn

Câu hỏi 20: Từ nào khác với các từ còn lại?

          a/ sa thải               b/ phế thải            c/ khí thải             d/ rác thải

Câu hỏi 21: Từ nào chứa tiếng hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn)?

          a/ phù hợp            b/ thích hợp          c/ hợp pháp          d/ hợp lực

Câu hỏi 22: Từ nào viết sai chính tả?

          a/ rong chơi          b/ dặn dò              c/ da về                 d/ reo hò

3
20 tháng 8 2021

B

D

B

A

D

C

 

20 tháng 8 2021

17B

18D

19B

20A

21D

22C

trong những câu nào các từ mắt,chân,đầu mang nghĩa gốc và trong những câu nào chúng mang nghĩa chuyểnghi kết quả vào chỗ trống:a,mắt-Đôi mắt mở to :từ mắt mang nghĩa ..................................-quả na mở mắt:từ mắt mang nghĩa....................................................b,chân-Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân:Từ chân mang nghĩa.........................................................-Bé đau chân:Từ chân...
Đọc tiếp

trong những câu nào các từ mắt,chân,đầu mang nghĩa gốc và trong những câu nào chúng mang nghĩa chuyển

ghi kết quả vào chỗ trống:

a,mắt

-Đôi mắt mở to :từ mắt mang nghĩa ..................................

-quả na mở mắt:từ mắt mang nghĩa....................................................

b,chân

-Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân:Từ chân mang nghĩa.........................................................

-Bé đau chân:Từ chân mang nghĩa.................................................

c,đầu

-khi viết,em đừng ngoẹo đầu:Từ đầu mang nghĩa.............................................................................

-Nước suối đầu nguồn rất trong:Từ đầu mang nghĩa........................................................................

2.đọc bài đi cấy sau đó nối ôm có từ trông ở cột bên trái với ô có nghĩa thích hợp ở cột bên phải

Người ta đi cấy lấy công,

Tôi nay đi cấy còn trông(1) nhiều bề

Trông trời trông(2) đất, trông(3) mây,

Trông(4) mưa, trông(5) gió, trông(6) ngày, trông(8) đêm.

Trông(9) cho chăn cứng đá mềm,

Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng

trông(1)

trông(2)

trông(3)                                                                                                        Nghĩa gốc:NHìn để nhận biết

trông(4)

trông(5)

trông(6)                                                                                                      Nghĩa chuyển:Mong,mong đợi

trông(7)

trông(8)

trông(9)

 

2

1. a) - Đôi mắt mở to: từ mắt mang nghĩa gốc

- Quả na mở mắt: từ mắt mang nghĩa chuyển

b) - Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân : từ chân mang nghĩa chuyển

- Bé đau chân: từ chân mang nghĩa gốc

c) - Khi viết em đừng ngoẹo đầu: từ đầu mang nghĩa gốc

- Nước suối đầu nguồn rất trong: từ đầu mang nghĩa chuyển

a,mắt

-Đôi mắt mở to :từ mắt mang nghĩa ..gốc................................

-quả na mở mắt:từ mắt mang nghĩa....chuyển................................................

b,chân

-Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân:Từ chân mang nghĩa......chuyển ...................................................

-Bé đau chân:Từ chân mang nghĩa..............gốc...................................

c,đầu

-khi viết,em đừng ngoẹo đầu:Từ đầu mang nghĩa.......gốc......................................................................

-Nước suối đầu nguồn rất trong:Từ đầu mang nghĩa........chuyển................................................................

23 tháng 2 2022

(1)câu a,b,c. Câu d mang nghĩa gốc

(2)câu a và d. Câu b và c mang nghĩa chuyển.

HT nhé

27 tháng 4 2019

a) Mắt - Đôi mắt của bé mở to.

Giải bài tập VBT Tiếng Việt 5 | Trả lời câu hỏi VBT Tiếng Việt 5

b) Chân - Lòng ta vân vững như kiềng ba chân.

Giải bài tập VBT Tiếng Việt 5 | Trả lời câu hỏi VBT Tiếng Việt 5

c) Đầu - Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.

Giải bài tập VBT Tiếng Việt 5 | Trả lời câu hỏi VBT Tiếng Việt 5

 

15 tháng 2 2022

a) Phần a, c là câu ghép.

b)

     Ngày chưa tắt hẳn, // trăng đã lên rồi.

  Bà tôi ở rất xa // nhưng tôi luôn cảm thấy như có bà bên cạnh.

 

15 tháng 2 2022

Bài 3: a) Những câu là câu ghép: a,c

b) 

Ý a: Chủ ngữ 1 : Ngày

Vị ngữ 1: chưa tắt hẳn

Chủ ngữ 2: trăng

Vị ngữ 2: đã lên rồi

Ý c. Chủ ngữ 1: Bà tôi

Vị ngữ 1: ở rất xa

Chủ ngữ 2: tôi

Vị ngữ 2: luôn cảm thấy như có bà bên cạnh