K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2020

Vì dơi chi sau yếu nên khi hạ cánh dơi sẽ tren ngược người xuống và khi bay chỉ cần thả cành cây ra

chi sau của chim phát triển hơn dơi nên khi hạ cách chim sẽ dùng chi sau đứng còn khi bay chỉ cần vỗ cánh mà bay

học tốt

25 tháng 7 2017

Đáp án B

+ Gọi A là vị trí ban đầu của muỗi, B là vị trí ban đầu của dơi, M là vị trí đầu tiên sóng siêu âm từ dơi gặp con muỗi, N là vị trí đầu tiên mà con dơi nhận lại sóng siêu âm.

Ta có: trong thời gian 1/6 s thì con dơi bay được quãng đường là m

+ Quãng đường mà sóng siêu âm đi được cho tới khi gặp lại con dơi lần đầu là:

S = BM + MN = 2BM - BN = v.t = 340.1/6 ® 359/12 m

+ Thời gian con muỗi đi từ A đến M sẽ bằng thời gian sóng siêu âm đi từ B đến M

®  ®  m ® AB = 30 m

+ Gọi t là thời gian con muỗi gặp con dơi ® Smuỗi + Sdơi = 30 = 19t + t ® t = 1,5 s

19 tháng 4 2018

+ Gọi A là vị trí ban đầu của muỗi, B là vị trí ban đầu của dơi, M là vị trí đầu tiên sóng siêu âm từ dơi gặp con muỗi, N là vị trí đầu tiên mà con dơi nhận lại sóng siêu âm.

Ta có: trong thời gian 1 6  s thì con dơi bay được quãng đường là BN= v d . 1 6 = 19 6  m

+ Quãng đường mà sóng siêu âm đi được cho tới khi gặp lại con dơi lần đầu là:

S = BM + MN = 2BM - BN = v.t = 340 . 1 6   B M = 359 12  m

+ Thời gian con muỗi đi từ A đến M sẽ bằng thời gian sóng siêu âm đi từ B đến M

→ t B M = B M v = 359 12 . 340   → A M = t B M . v m = 359 12 . 340 m →  AB = 30 m

+ Gọi t là thời gian con muỗi gặp con dơi smuỗi + sdơi = 30 = 19t + t → t = 1,5 s.

Đáp án C

26 tháng 5 2017

+ Gọi A là vị trí ban đầu của muỗi, B là vị trí ban đầu của dơi, M là vị trí đầu tiên sóng siêu âm từ dơi gặp con muỗi, N là vị trí đầu tiên mà con dơi nhận lại sóng siêu âm.

Ta có: trong thời gian 1 6  s thì con dơi bay được quãng đường là B N   =   v d . 1 6 = 19 6  m

+ Quãng đường mà sóng siêu âm đi được cho tới khi gặp lại con dơi lần đầu là:

S = BM + MN = 2BM - BN = v.t = 340 . 1 6   →   B M   =   359 12  m

+ Thời gian con muỗi đi từ A đến M sẽ bằng thời gian sóng siêu âm đi từ B đến M → t B M   =   B M v   =   359 12 . 340   → A M   =   t B M . v m   =   359 12 . 340 m → AB = 30 m

+ Gọi t là thời gian con muỗi gặp con dơi smuỗi + sdơi = 30 = 19t + t  t = 1,5 s

Đáp án B

8 tháng 7 2018

Đáp án C

Chọn mốc chuyển động là con muỗi thì con muỗi đứng yên và con dơi chuyển động với tốc độ 20 m/s. Gọi khoảng cách ban đầu giữa 2 con vật là x (m).

+ Gđ 1 (từ lúc sóng âm phát ra đến khi va vào con muỗi) Có  t 1 = x 340 ( s )

Lúc này con dơi bay được 1 đoạn tương đương với 20t1 (m) nên khoảng cách giữa 2 con vật chỉ còn là x – 20t1 (m).

+ Gđ 2 (từ lúc sóng âm phản xạ đến khi va lại vào con dơi) gọi thời gian diễn ra gđ này là t2.

Con dơi và sóng âm cách nhau x – 20t1 (m), đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau khi chuyển động được t2 (s) nên ta có phương trình:

3 tháng 3 2022

Đặc điểm về đs của chim bồ câu:

- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi

- Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ trên cây

- Là động vật hằng nhiệt

* Sinh sản:

- Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi

- Chim trống, mái thay nhau ấp trứng

- Chim non mới sinh ra còn yếu đc nuôi bằng sữa diều
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:

Giống nhau:+ Thụ tinh trong+ Đẻ trứngKhác nhau-Chim bồ câu :  + Đẻ ít trứng hơn thằn lằn bóng đuôi dài+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.
+ Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.-Thằn lằn+ Đẻ ít trứng ,trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng+ Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp*Hiện tượng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa:-Âp trứng làm phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.-Nuôi con bằng sữa diều làm sức sống của con non cao hơn
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
3 tháng 3 2022

Đời sống: 

- Sống trên cây, bay giỏi.

- Có tập tính lm tổ.

- Là đv hằng nhiệt.

Sinh sản:

- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.

- Trứng được thụ tinh trong.

- Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.

- Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.

- Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).

So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:

Thằn lằn bóngChim bồ câu
Có cơ quan giao phốiKhông có cơ quan giao phối( con đực)
Đẻ từ 5-10 trứng 1 lứaĐẻ 2 trứng 1 lứa 
Không ấp trứngCó ấp trứng

Thân hình thoi giúp giảm sức cản không khí khi bay.

 

 

2 tháng 4 2021

Cách bay của chim bồ sâu: có hai kiểu bay là bay vỗ cánh và bay lượn, có đường bay rõ rệt

Cách bay của dơi: không có đường bay rõ rệt.

5 tháng 5 2021

Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu) và Kiểu bay lượn (hải âu):

Đập cánh liên tụcCánh đập chậm rãi, không liên tục cánh dang rộng mà không đập.
Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánhKhả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió.
17 tháng 12 2021

\(s=\dfrac{v\cdot t}{2}=\dfrac{340\cdot6}{2}=1020\left(m\right)\\ \Rightarrow D\)

13 tháng 10 2018

Đáp án

Các động tác bay

Kiểu bay vỗ cánh (chim bồ câu)

Kiểu bay lượn (Chim hải âu)

Cánh đập liên tục.

x

 

Cánh đập chậm rãi và không liên tục

 

x

Cánh dang rộng mà không đập

 

x

Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió

 

x

Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

x



21 tháng 2 2022

 cho ví dụ từng cái đc ko ạ